Thứ Bảy, 8 tháng 12, 2018

Khi nào nhân quyền sẽ đến Việt Nam?


Không người Việt Nam nào còn có thể mặn mà với Hội đồng Nhân quyền của Liên Hợp Quốc khi mà trong ngày kỷ niệm 65 năm Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền ra mắt, vào năm 2013, anh chị em XHDS ở Hà Nội chỉ kêu gọi nhau họp mặt ở một địa điểm nằm cuối khu Thanh Xuân, nhằm ôn lại bản Tuyên ngôn này để lấy làm tự hào rằng Nhà nước Việt Nam đã được bầu làm thành viên của cái Hội đồng Nhân quyền Quốc tế danh giá, nơi khai sinh ra bản tuyên ngôn lừng lẫy kia; vậy mà bộ máy công an quốc gia đã được người đứng đầu Nhà nước CSVN huy động rải ra khắp địa bàn Thủ đô để ngăn cản một cuộc họp hiền lành như vậy, thậm chí còn dồn đuổi anh chị em hết từ phố này sang phố nọ để hàng chục thành viên cuộc họp phải chạy marathon trên khắp các phố xá Hà Nội suốt một ngày trời ròng rã, không một hột cơm nào vào bụng cho đến gần đêm.
Tại sao có thể để một thành viên đáng coi là một trong những đại diện trơ trẽn bậc nhất, ở một đất nước mà cái thể chế chống/giết con người như Việt Nam là chuyện cơm bữa, ngồi vào đấy chiếm lù lù một ghế suốt một nhiệm kỳ, và đóng góp duy nhất của kẻ chiếm ghế đó chỉ là những câu bẻm mép nhưng tác dụng thực chất lại là phóng mùi xú uế ra khắp thế giới?
Có phải việc bầu bán kiểu này mà không sớm cải tiến – và chẳng khó gì mà không cải tiến được, chẳng hạn đặt thêm một thể lệ muốn được ứng cử vào danh sách Hội đồng này để đem ra bầu bán phải trải qua một cuộc điều tra độc lập của một đoàn điều tra bởi cơ quan chuyên môn của LHQ tha hồ đi điều tra độc lập khắp mọi địa phương trong nước ứng viên mà chính quyền sở tại không được phép ngăn cản – tất sẽ khiến cho cuối cùng thì Hội đồng tập trung lại toàn những mặt mũi giết người không ghê tay kiểu Lãnh sự quán Ả Rập ở Thổ Nhĩ kỳ vừa qua, đến nỗi có thể phải cùng nhau đổi tên Hội đồng Nhân quyền của LHQ thành Hội đồng Phản nhân quyền, thì mới đúng bản chất.
Trong tình hình hiện nay, những nước nào còn tư cách và sự liêm chính trong Hội đồng Nhân quyền mà không xin rút ra sớm đi mới là điều đáng lạ.
Bauxite Việt Nam


Bà Eleanor Roosevelt được Liên Hip Quc giao nhim v điu hp y ban Nhân Quyn đ tiến hành son tho bn tuyên ngôn vào năm 1946.
Chia s
Năm 2018 đánh du nhiu biến c lch s ln. Đáng k nht là ngày 11 tháng 11, tưởng nim 100 năm Thế Chiến I chm dt. Tháng 12, ngày 10 sp ti, là k nim 70 năm s ra đi ca bn Tuyên ngôn Quc tế Nhân quyn (TNQTNQ).
Bà Eleanor Roosevelt, v ca c Tng thng Hoa K Franklin D. Roosevelt, được Liên Hip Quc giao nhim v điu hp y ban Nhân quyn đ tiến hành son tho bn tuyên ngôn này vào năm 1946. Mt hai năm đ son tho, và nhiu tháng tho lun và tranh lun, cui cùng bn tuyên ngôn đã được đa s thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948.
Trong 70 năm qua, giá tr và tinh thn ca bn TNQTNQ đã tác đng lên hàng triu, nếu không phi là hàng t, người trên khp thế gii, nhng con người khát khao được sng có nhân phm và t do. Nó đã nh hưởng và thay đi nn chính tr quc gia và quc tế mt cách đáng k. Nó là đng cơ thúc đy bao nhiêu người mnh dn đng lên giành ly quyn làm người, quyn làm ch cuc sng ca mình và làm ch đt nước mình. Đi vi h, quyn con người là bình đng cho mi người ch không ch là ngoi l cho mt thiu s nào đó.
TNQTNQ, do đó, cũng chính là ám nh ln nht ca các chế đ đc tài.
T Tuyên ngôn Đc lp ca Hoa K năm 1776 rng mi người được sinh ra bình đng, được ban cho các quyn bt kh xâm phm, trong đó có quyn sng, t do và mưu cu hnh phúc. Đến TNQTNQ rng mi người được sinh ra t do và bình đng v nhân phm và quyn hn; h được ban cho lý l và lương tâm và nên hành x vi nhau trong tình huynh đ.
V khía cnh lch s thì đây là sn phm ca Hoa K. Nhưng v tư tưởng thì không phi. Các nhà lp quc Hoa K, k c Thomas Jefferson, đã nghiên cu và hc hi t nn chính tr ti Anh quc và châu Âu, và vay mượn các ý tưởng và tư tưởng ca các triết gia thi đi Khai sáng thế k 17 và 18. Nhưng các nhà lp quc Hoa K đã dt khoát v mt tư tưởng, b hn chế đ quân ch, do đó hành đng ca h mang tính cách mng. H có công rt ln trong vic tiên phong th nghim thành công và đt nn tng đu tiên đ xây dng mt chế đ dân ch vng mnh, bo đm quyn lc được phân tán sâu rng, và được cân bng và kim soát, mà ch yếu là làm sao quyn lc ca mi chính quyn t đó v sau không tp trung quá mnh đ b lm quyn và hư hng. Như thế mi bo đm được các quyn và t do ca mi công dân trong xã hi.
S thành công ca Hoa K đã khuyến khích và đng viên bao quc gia khác trên toàn thế gii tìm hiu các mô hình nhà nước thích hp đ xây dng nn chính tr ca quc gia mình.

Ông H Chí Minh cũng đã vay mượn tinh thn ca Tuyên ngôn Đc lp Hoa K đ đc ti qung trường Ba Đình ngày 2 tháng 9 năm 1945, và còn khng đnh đó là nhng l phi không ai có th chi cãi được. Nhưng sau khi lên cm quyn min Bc, và ri toàn nước sau 30 tháng 4 năm 1975, chính ông, nhng người tha kế, và chế đ ông hình thành, đã mt mc chi cãi và chi b tt c, đ đến hơn 70 năm sau, t do vn không h hin hu. T do vn ch là trong ca ming ca quan quyn, ca cán b, ca công an, thuc chế đ này. H ngi xm lên Hiến pháp và pháp lut, đúng hay sai không da trên pháp lut gì c mà là do cái lưỡi không xương ca h quyết đnh. Quyn sinh sát vn nm trong tay mt thiu s đang cai tr đt nước tuyt đi và toàn din.
Trong khi đó, trên 70 năm qua, bao nhiêu quc gia trước đây thuc hng lc hu, nghèo nàn, thì gi đây đã tr thành nhng con rng con h trong vùng và trên thế gii, và đã tiến b đáng k v dân ch và nhân quyn. Nên nh rng vào năm 1941, gia Thế chiến II, lúc đó ch còn li 11 quc gia có nn dân ch. Điu này làm cho Tng thng Roosevelt lúc đó quan ngi rng có th là điu bt kh đ bo v ngn la dân ch vĩ đi t bóng ti bao trùm bi bo tàn. Nhưng thế c thay đi sau khi Hoa K và đng minh chiến thng năm 1945. Đáng k nht là sau khi Chiến tranh Lnh chm dt. Đến năm 2000, tc trên năm thp niên sau TNQTNQ, t chc Freedom House nhn đnh có 120 quc gia, tc khong 63 phn trăm dân s toàn cu, là dân ch. Khi m ngoc đây là trong 13 quc gia mà Freedom House lit kê thuc dng áp bc nht trên thế gii lúc đó thì có ba nhà nước đc đng là Cuba, Bc Hàn và Vit Nam, tám nước kia đu là nước mà người đo Hi chiếm đa s, và hai nước còn li b cai tr bi đc tài quân phit.
Trong 12 năm qua, cũng theo t chc Freedom House, thì dân ch đã b khng hong, trong đó quyn chính tr và t do công dân đã xung mc thp nht trong mt thp niên qua. Hoa K, nước tiên phong và thành trì v nhân quyn trong sut by thp niên qua, tuyên b rút khi Hi đng Nhân quyn Liên Hip Quc (hu thân ca y ban Nhân quyn LHQ hot đng t năm 1947 đến 2006) vào ngày 19 tháng Sáu năm nay. HĐNQ đã làm mt đi giá tr và lý tưởng ca mc tiêu ban đu bi vì nhng quc gia vi phm nhân quyn trm trng li được bu vào đây và h đng lõa nhau đ tránh s giám sát. Trong HĐNQ gm 47 thành viên thì năm 2018 có 21 quc gia t do, 12 quc gia bán t do, và 14 quc gia không t do. Mt năm mà có nhiu quc gia không t do nht làm thành viên t trước đến nay. Nói cách khác, các chính th đc tài ngày càng biết s dng trò chơi dân ch đ giết chết dân ch.
Dù sao, so vi by thp niên trước thì bước tiến dân ch trên toàn cu là rt đáng k. Tính đến năm nay 2018, có 45 phn trăm quc gia trên thế gii, chiếm khong 39 phn trăm dân s toàn cu, là được sng trong t do. 30 phn trăm quc gia ch được t do mt phn nào đó ch không phi toàn phn, chiếm 24 phn trăm dân s toàn cu. Còn li 25 phn trăm quc gia không có t do, chiếm 37 phn trăm dân s toàn cu (ch mi Trung Quc đã chiếm gn 19 phn trăm dân s toàn cu).
Vit Nam thì vn không thay đi bao nhiêu. Vit Nam vn tiếp tc b đánh giá là không t do. Trong thang giá tr này, t do ti Vit Nam được đánh giá là sáu trên by, quyn chính tr là by trên by, và t do công dân là năm trên by (chú ý: s mt là t do nht, và s by là ít t do nht). Tng cng thì Vit Nam có t s 20 trên 100, mà s 0 là ít t do nht, và s 100 là t do nht. Nhưng tính ra thì Vit Nam vn đ t hơn Trung Quc mt chút: t s 14 trên 100, mc du GDP ca Trung Quc gn gp bn ln Vit Nam.
Đó là mt điu đáng bun và ti nhc. Kinh tế thì có phát trin tht nhưng các nguyên tc và giá tr v văn hóa, giáo dc, xã hi và đo đc công dân thì b khng hong trm trng. Bo lc xã hi gia tăng mt cách đáng lo ngi.
Th t do duy nht ti Vit Nam hin nay, nếu có, là th t do ca k cm quyn t tung t tác. Hiến pháp và pháp lut hin hu hay được làm ra là đ trói buc và điu khin người dân, t lut Đc Khu đến lut An Ninh Mng v.v... Nó hiếm khi nào có mc tiêu phc v cho nhu cu phát trin đt nước khi tình thế thay đi, và nó hoàn toàn không phi đ ràng buc mi công dân, trong đó có k cm quyn. Như có người đã tng ví, Vit Nam có mt rng lut nhưng ch dùng lut rng.
Trong khi gn hàng trăm quc gia khác đã đt được các bước tiến b đáng k trong 70 năm qua v dân ch/nhân quyn, thì 25 phn trăm quc gia còn li, trong đó có Vit Nam, vn b lit kê là hoàn toàn không t do. Vy khi nào mi đến phiên Vit Nam?
Chng nào người Vit Nam hiu tht rõ rng mun có t do, tc nhân quyn (k c các quyn được làm và quyn được min), thì phi có dân ch tht s. Không có dân ch thì không th bo đm được quyn t do cho mình và người khác.
Đ làm được điu đó, chúng ta cn suy nghĩ và tho lun rt ráo v mt s ý tưởng và triết lý nn tng sau đây.
Trung tâm ca hc thuyết nhân quyn và nn dân ch đi din/cp tiến là ch nghĩa cá nhân. Tinh thn ca tuyên ngôn đc lp và tuyên ngôn nhân quyn đu da trên nn tng cá nhân. Mi người, bt k thuc chng tc, màu da, phái tính, ngôn ng, tôn giáo, chính tr hay bt c ý kiến nào khác, ngun gc quc gia hay xã hi nào, tài sn, tình trng khai sinh hay bt c đa v nào, đu không được phân bit (điu 2).
Ch nghĩa cá nhân đt trên nn tng rng chúng ta (tt c mi người) là nhng công dân t nhn thc (ý thc), t ti đa hóa quyn li ca mình (tính toán vì quyn li), và có tư duy đc lp vi xã hi mà chúng ta ln lên.
Vì quan nim này, ch nghĩa cá nhân có th mâu thun vi nhà nước ch quyn, đc bit nếu nhà nước ch quyn đó đang c gng hn chế các quyn công dân.
Nó có th là mâu thun vi ch nghĩa dân tc, đc bit là ch nghĩa dân tc cc đoan.
Nó có th mâu thun vi ch nghĩa tp th/cng đng, đc bit là loi không có ch đng cho cá nhân, coi phc v tp th/cng đng là trên hết.
Nó có th là mâu thun vi các t chc khác, bao gm c tôn giáo và thm chí c nn lut pháp (mang tính phân bit và loi tr). Lý do là vì hc thuyết nhân quyn đt ý tưởng v mt cá nhân đc lp vi bt k gii tính, chng tc, sc tc, bn sc tình dc hay bt k đc tin nào, thm chí ý kiến chính tr có đi ngược li ý kiến ca đa s. Gii LGBTI là mt ví d.
Còn v lòng yêu nước?
Theo ý kiến ca tôi, nó không nht thiết phi mâu thun vi lòng yêu nước thc s. C hai đu có th tương thích nếu mt cá nhân có trái tim và tâm trí đ yêu thương, yêu mt quc gia cũng như yêu nhân loi mà không phân bit. Nhưng chúng s không tương thích nếu lòng yêu nước là loi hp hoài, loi dân tc ch nghĩa thúc đy tình yêu cho đt nước ca mt người nhưng phân bit chng tc, hoc gieo thù hn, chi b toàn b các chng tc khác, chng hn.
Có phi đa s người Vit Nam ng h nhân quyn và dân ch cho Vit Nam? Nếu thế thì liu h có sn sàng chp nhn ch nghĩa cá nhân, cái mà trước nay không nm trong tư duy ca h? Hó có sn sàng coi trng nhng cá nhân có tâm thc và trí tu mnh m đ thúc đy nguyn vng t hin thc hoài bão và t ti đa hóa quyn li, tc nhng người có tham vng ln?
Trên hết, ch nghĩa cá nhân có th là mâu thun vi mt s nn văn hóa, đc bit là văn hóa Khng giáo. Nn văn hóa Vit Nam vn còn b nh hưởng nng n ca Nho giáo cho đến thi đi này. Không phi mi triết lý Khng giáo đu đi ngược li các giá tr nhân quyn hay ch nghĩa cá nhân, bi vì Đài Loan, Đi Hàn và Nht Bn là nhng quc gia chu nh hưởng nng n ca Khng giáo. Nhưng h vn xây dng được nn dân ch ngày càng vng n và cp tiến, và nhân quyn ti các quc gia này ngày càng tiến b. Nhưng các giá tr và tư tưởng Khng giáo khác vn tiếp tc chi phi gii cm quyn và xã hi ti Trung Quc và Vit Nam cho đến nay.
Nếu Vit Nam mun có nhân quyn và dân ch, điu quan trng đu tiên người Vit cn làm là phi suy nghĩ k v các giá tr cn duy trì và nhng giá tr cn phi hy b.
Mt xã hi mà nhân quyn được tôn trng s không có chuyn cha m đánh đp con cái b thương tích mà cơ quan công quyn li làm ngơ. S không có chuyn chng đánh v tàn nhn mà din đi din li ngày này qua tháng n. S không có chuyn thy cô cho hc trò ăn tát, và còn cho các hc sinh khác bè hi đng, đến 231 cái, mà thy cô đó không b pháp lut trng pht. S không có chuyn công an bo ming tao là pháp lut, các quan chc càng cao càng đng trên và ngoài pháp lut, và nhng người làm lut, din gii lut, và hành lut, đu là nhng k vi phm pháp lut trm trng nht.
Nói chung c xã hi Vit Nam vn tiếp tc vn hành theo kiu k cai tr có quyn sinh sát người b tr ca các thế k trước. Vn tiếp tc s dng bo lc đ khng b tinh thn người dân thay vì thông tin, giáo dc và pháp quyn. Có người s bo rng đó là do chế đ và ch nghĩa cng sn gây nên. Theo tôi thì trước khi ch nghĩa cng sn du nhp vào Vit Nam, văn hóa chính tr ca chúng ta vn thế. Chế đ cng sn có công làm cho nó trm trng hơn nhiu ln. Toàn din và tuyt đi. H đã đưa nó lên đnh cao nh “đnh cao trí tu ca h. Nhưng không th đ li hoàn toàn cho h. Làm như thế ch t di mình, ri không gii quyết được gì c, như bao nhiêu vn đ khác tng xy ra by lâu nay.
Tôi không nghĩ chúng ta có th đt được nn dân ch đích thc cho Vit Nam, trong đó tht s tôn trng nhân quyn, mà không suy nghĩ v nhng câu hi này và không c gng tr li nó mt cách đy đ và trung thc. Nht là vi chính mình trước.
(Úc Châu, 04/12/2018)
P.P.K.
Ngun: https://www.voatiengviet.com/a/tuyen-ngon-quoc-te-nhan-quyen-70-nam/4689380.html


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét