Thứ Bảy, 20 tháng 2, 2021

HẬU BÁO “VĂN NGHỆ” VÀ “ NỖI BUỒN CHIẾN TRANH” (kỳ 1)

Nguyên Ngc



( Học giả Nguyễn Khắc Viện và nhà báo Minh Hiền )

Có th gi khong ba, bn năm sau tháng 12 -1988 là “thi k hu báo “Văn ngh”, dù tt nhiên sau đó t báo mang cái tên y vn còn, lúc đầu được giao cho anh Hoàng Minh Châu vn là người rt hin lành và thường im lng tm làm Tng biên tp, ri chính thc giao cho Hu Thnh làm nhiu năm dài. Tôi không có gì để nói v t báo này.

Tuy nhiên nh hưởng ca mt năm rưỡi ngn ngi báo “Văn ngh” trước đó, và ca cách Ban Thư ký Hi Nhà văn x lý nó thì còn kéo khá dài, trong văn hc và trong xã hi. Mt khác đây cũng là mt thi k khá sôi động ca văn hc, trong không khí ca mt công cuc Đổi mi va hào hng va đã sm bc l nhng báo hiu d dang.

K thc câu chuyn chung quanh vic x lý báo “Văn nghđã chính thc din ra trước đó đến my tháng, và có điu thú v, là t c hai phía, như ta có th thy qua đôi điu sau đây.

Ngày 5 tháng 9 năm 1988, Ban Chp hành Hi Nhà văn Vit Nam khóa III đã hp hi ngh toàn th ln th VII. Ngoài các y viên Ban Chp hành và đại din các cơ quan thuc Hi, còn có ông Đào Duy Tùng, y viên B Chính tr, Bí thư Trung ương Đảng tham d, là chuyn hiếm. Hi ngh này ra Ngh quyết: “Va qua tun báo “Văn ngh” có mt s đóng góp tích cc vào công cuc đổi mi, song bên cnh đó, tun báo “Văn nghđã có nhng khuyết đim và lch lc, trong đó có nhng lch lc nghiêm trng. Ban Chp hành giao cho Ban Thư ký un nn, chn chnh tun báo “Văn ngh” v ni dung và t chc nhm nâng cao cht lượng ca tun báo “Văn ngh” theo hướng đổi mi”. Ban Chp hành này, như tôi đã có ln nói, đông mt cách k l, đến trên 40 người, đến ni tr s Hi Nhà văn không đủ ch ngi, phi sang hp nh hi trường báo Tin phong. Ngh quyết nói trên được ph biến rng rãi trong mt Thông báo ca Hi. Như tôi đã k trong mt chương khác, trước đó ông Đào Duy Tùng, có ông Trn Trng Tân tháp tùng, đã đến làm vic vi chúng tôi, nghe tôi trình bày quan đim, phương hướng, cách làm ca báo, ông Tùng bo cơ bn tán thành, nhưng khi tôi đề ngh cho đưa ni dung bui làm vic lên báo, thì ông Tùng bo: “Hôm nay mi là ý kiến riêng ca tôi. Để chúng tôi còn trao đổi thêm vi Ban Thư ký Hi…”. Thế là rõ ri, kết qu ca vic ông Tùng “còn trao đổi thêm vi Ban Thư ký Hi” chính là cái ngh quyết này đây.

Người đầu tiên lên tiếng phn ng vi cái thông báo y li chính là bác sĩ Nguyn Khc Vin. Ngày 22-10-1988, báo “Tui tr Thành ph H Chi Minh” đăng bài “Xin cho biết rõ hơn” ca anh. Nguyên văn như sau:

“Tin báo VĂN NGH đã phm nhng lch lc nghiêm trng, nay cn phi un nn li v ni dung và t chc làm c nhà tôi xôn xao. S là, t mt năm nay, báo VĂN NGH đến, là c nhà, hai v chng tôi, my đứa con chí cháu – nhng cô cu thanh niên trước đó không hđến báo – tranh nhau đọc, ri my nhà láng ging thúc gic đọc nhanh cho h mượn. Mi người hi tôi lch lc thế nào? Ri báo tr li như cũ hay sao? Ri cương v – h nói s phn – Nguyên Ngc s như thế nào. Và nay mai, mt s kiu bào v li chy li tôi hi như vy (mt s kiu bào quen thói h trong nước có chuyn gì thc mc cđè” tôi mà cht vn, như là tôi phi chu trách nhim).

Tôi đành tr li: bn thân tôi cũng chưa rõ. Và tôi rt mong đợi được biết rõ hơn: trong Ban Chp hành Hi Nhà văn, ai phê phán VĂN NGH như thế nào, khin trách Nguyên Ngc như thế nào, nhà văn vi nhau, c giy trng mc đen, không vic gì mà tránh né, không vic gì giu tên tui (không làm như ông n trong tp chí “Cng sn”).

Là bn đọc, hơn na là người cm bút, cũng đôi phen viết cho VĂN NGH , tôi càng mong biết rõ, để chnh li ngòi bút ca mình, tránh nhng lch lc nghiêm trng, và cui cùng được đăng (và được nhun bút).

Rt mong được đọc trong VĂN NGH nhng bn tham lun đã trình bày trong cuc hp ca Ban Chp hành Hi Nhà văn va qua”.

Còn có kiu phn ng lo lng khác. Ngay trong đêm NGUYÊN ĐÌNH THI và CHÍNH HU kéo sang tòa son để lúng ta lúng túng tuyên b quyết định rt khôi hài “thuyên chuyn công tác” tôi, tôi còn ngi trong nhà để đối mt vi hai ông, mãi lúc xong vic ra v mi biết khi bên trong nhà din ra v bi hài kch ca Ban Thư ký vi báo, thì bên ngoài đã có rt nhiu người hình như đủ các gii, có c nhiu xe xích lô hng ngày vn ch báo đi phân phi cho các quy lâu dn cũng đã tr thành mt kiu cng tác viên quen thân gn bó vi báo…, đã tp hp rt đông, chăm chú theo dõi cuc quyết định s phn t báo và Tng biên tp ca nó. Đến ni công an s có bo động, đã cho mt lc lượng kha khá phc sn vòng ngoài… Ngày y còn chưa có kiu biu tình rm r như trong các v chng Tàu, chng lut đặc khu v.v… sau này. Mi manh nha mt kiu biu l thái độ xã hi ca công dân các tng lp, mà ri s được coi là mt b phn ca xã hi dân s hay phong trào dân ch.

Tt nhiên Ban Thư ký Hi Nhà văn tr li bng im lng, coi như không h biết có bài báo và các câu hi ca anh Vin. H cũng không h để ý đến phn ng ca công chúng. Tôi đặc bit chú ý và kinh ngc v điu này nhng người như Chính Hu, Nguyn Đình Thi, đặc bit là Chính Hu: h đã hoàn toàn mt đi cm giác v nhân dân. Nghĩa là v con người. Thế mà h là “ngh sĩ”, h lãnh đạo cái Hi Nhà văn này! Và hng ngày h thuyết ging v văn hc và ngh thut cách mng. Sao thế nh? Và t bao gi? Tôi đã nói Hòa bình khó nhc v cái bui sáng ngày 28/11/88 tôi và ch Ngc Trai sang làm vic vi Ban Thư ký, khi ch Ngc Trai nhc rng các anh nên chú ý, báo VĂN NGH bây gi đã lên đến trên 10 vn s mi k, nghĩa là có hàng chc vn người đọc, thì Chính Hu nhếch mép cười, khinh b tr li: “Mt cô gái ci trung đứng ct đèn gia ph cũng có hàng nghìn vn người đổ li xem!”. Thot đầu tôi gin đến tím mt. C cho mi t báo VĂN NGH có hai ti ba hay bn người đọc, ch không nhiu đến như anh Nguyn Khc Vin k, thì theo Chính Hu hng tun có đến khong na triu người Vit Nam đổ xô chen chúc nhau đi xem mt cô gái trung đứng ta ct đèn. Hn láo vi công chúng khó có th hơn.

Nhưng ri sau đó là mt ni bun tê tái. Hi Nhà văn, mun nói gì thì nói, theo bt c truyn thng nào, là cái nơi cao quí, văn hóa, văn minh nht ca mt đất nước. đấy li có nhng con người sa đọa đến mc này ư?

Chính Hu đã đến mc, mt ln khác, ngi trên xe cùng đón chúng tôi đến cơ quan, còn có my người cùng đi, bng nói: “Tôi biết hôm qua có người nước ngoài đến nhà anh Ngc”. Tôi bo ngay: “À, ra vy là trong Ban Chp hành chúng ta có c ch đim đấy nh. Đã kp đi báo công an chưa?”. Người nước ngoài đến nhà tôi hôm trước được Chính Hu phát hin là Bertrand de Hartingh, trưởng đại din Vin Đông Bác C Hà Ni. Hôm y anh đèo xe máy Georges Condominas, nhà dân tc hc lng danh thế gii đến nhà tôi chơi. Condo mang cho tôi my cun sách mt ch bn tôi Paris gi nh ông chuyn. Chúng tôi đã có mt bui trò chuyn thú v v Tây Nguyên…

Phn ng ca công chúng đối vi v x lý báo VĂN NGH rt rng rãi. Mt trong nhng v gây tiếng vang khá ln là cuc đi “xuyên Vit” ca anh em hi VĂN NGH Lâm Đồng, do anh Bùi Minh Quc và anh Tiêu Dao Bo C dn đầu, t Đà Lt ra đến Hà Ni. Trên đường các anh đã có 15 cuc gp g vi “Văn ngh” sĩ và công chúng các tnh, cùng tho và ký mt bn Tuyên b, yêu cu sm th chế hóa Ngh quyết 05 ca B Chính tr v văn hóa “Văn ngh” (Ngh quyết này là công trình đặc sc ca Ban Văn hóa “Văn ngh” Trung ương do anh Trn Độ và Nguyn Văn Hnh ch trì, tranh th được s nht trí ca B Chính tr – nhưng ri v sau được chính cái B Chính tr y vt vào st rác)… Đặc bit v báo VĂN NGH , Tuyên b nêu rõ: “V tun báo VĂN NGH là mt đim nóng trong cuc xung đột gia xu thế đổi mi vi bo th trên lãnh vc “Văn ngh” nói riêng và trên toàn xã hi nói chung. Chúng tôi ng h s đổi mi trên tun báo VĂN NGH thi gian va qua và phn đối ngh quyết ca Ban Chp hành Hi Nhà văn cho rng tun báo VĂN NGH có nhng lch lc nghiêm trng…”.

Khi đoàn sp ri Huế thì nhn được đin ca Tnh y Lâm Đồng lnh quay tr v; các anh đin tr li s tr v sau khi ra đến Hà Ni, gp và trao Tuyên b cho Ban Bí thư trung ương. Trên đường v, có tin B trưởng Công an Mai Chí Th s cho chn bt h Thanh Hóa, nhưng sau tính li thế nào li thôi. V đến Đà Lt, Bùi Minh Quc và Tiêu Dao Bo C b Tnh y Lâm Đồng k lut cách chc và khai tr, vì ti “hot động bè phái”… Để làm gì? Để ng hđòi hi có Đổi mi thì phi Đổi mi tht s!

Nghĩ li, đòi hi thế, cho đến tn bây gi, cũng là o tưởng và s b trng tr thôi.

Vy mà cuc đi hùng dũng y ca các anh đã khiến không ít người b liên ly theo nhiu cách khác nhau. Va ri tôi có vic đi qua Thanh Hóa, được mt anh ch khách sn rt nhit tình mi ngh ăn trưa. Khách sn ca anh rt hoành tráng, tôi không nh thang máy đưa chúng tôi lên tng my, ch biết tng chúng tôi dng li được gi là Tng Hoàng Đế, phòng ăn cũng là Phòng Hoàng Đế. Ba tic tt nhiên thnh son, trò chuyn rôm r và rt ci m, mi biết hóa ra anh cũng đã tng b dính líu vi cuc đi “bè phái” ca ông Quc và ông C hi 1988. By gi anh là phóng viên thường trú ca Đài Tiếng nói Vit Nam rt nhiu nơi, k c các tnh Tây Nguyên, ri tng làm đến trưởng phòng Thi s ca đài. Nhưng anh đã có ký tên vào bn Tuyên b đòi Đổi mi tht sng h báo VĂN NGH ca hai ông. Các nhà cm quyn ta vn có trí nh rt dai. Công tác gii giang và xông xáo thế nhưng anh b treo kết np Đảng mt hơn chc năm. Còn may…

V cuc ra đi khi báo VĂN NGH ca tôi còn có chuyn nh na cũng hơi bi hài, xin k nt trước khi sang hi khác. Ngày người ta x lý tôi báo thế nào li đúng cùng dp Ban Chp hành Hi Nhà báo Vit Nam hp dưới s ch trì ca Ch tch Hi Phan Quang. VĂN NGH ca tôi cũng là báo ch, cho nên tôi đã viết mt bc thư gi Ban Chp hành hi nhà báo trình bày vic người ta đã cách chc tôi mt cách vô nguyên tc và ám mui, đề ngh Ban Chp hành Hi Nhà báo cũng là ca tôi có ý kiến. Thư gi Ch tch Phan Quang. Trong Ban Chp hành Hi Nhà báo by gi có anh Tô Hòa Tng biên tp báo Sài Gòn gii phóng, và ch Kim Hnh, Tng biên tp báo “Tui tr Thành ph H Chí Minh”. Tôi có báo cho anh Tô Hòa biết và đưa thêm cho Kim Hnh mt bn sao bc thư. Ngh trưa xong, vào đầu phiên hp chiu, anh Tô Hòa đứng dy hi: Tôi được nghe nói anh Nguyên Ngc, Tng biên tp báo VĂN NGH có thư gi Ban Chp hành chúng ta, đề ngh Ch tch Phan Quang công b cho Ban Chp hành biết ni dung. Ông Phan Quang bo à có, à có, và cúi xung m cp lc đi lc li hi lâu: Chết ri, rt xin li các anh ch, trưa v tôi đọc xong b quên nhà mt ri! Kim Hnh ch my giây, mi lên tiếng: Không sao đâu anh Phan Quang ơi, anh b quên, thì tôi cũng có mt bn đây. Và ch trân trng trao cho Ch tch Phan Quang bc thư ca tôi… Phiên hp Ban Chp hành Hi Nhà báo Vit Nam chiu hôm y được mt ba cười rt khoái…

Tt nhiên cái Ban Chp hành y cũng chng khác gì Ban Chp hành Hi Nhà văn, cùng mt giuc c thôi mà. Tôi không h o tưởng ch đợi gì Ban Chp hành Hi ca ông Phan Quang. Viết và gi bc thư này tôi ch mun báo rõ vi mi người rng cái công cuc h hi gi là “Đổi mi” đã bt đầu l ra tính d dang ca nó ri đấy, nó thm chí đang bt đầu b kéo dng và lùi li bi chính nhân vt ai cũng tưởng nhm đã khi xướng và ch trì nó. H không dám thay đổi đâu, bi vì h s, và ni s đó ca h là thâm căn c đế, bi nó xut phát t cái h tư tưởng tăm ti mà h không bao gi dám t b. Xin cho tôi k câu chuyn hơi lc đề này mt chút, nhưng là cùng mt h. Ông Raoul Castro ca nước Cuba mà ta vn ca ngi bao lâu, mãi đến năm 2010, sau 4 năm được ông anh ngh hưu trao li quyn Ch nước, mi dám se s cho phép nhân dân ti nghip ca ông được phép m các ca hàng ht tóc tư nhân, kèm theo quy định nghiêm khc mi ca hàng ch được có ba ghế thôi, đến bn ghế tr lên thì chúng nó s giàu có, tr thành tư sn và Cuba ca ông s mt toi ch nghĩa xã hi mà chính ông, cũng đúng như ông đứng đầu đang dt dn dân tc ta, “không biết đến cui thế k này đã có chưa”!

S đời bao gi cũng đầy nghch lý. ta đấy thì rõ: ch nghĩa xã hi, mà các ông luôn lo s đánh mt chưa có, không có, làm sao mà có được (như mt ông B trưởng đã nói công khai: Có đâu mà đi tìm). Nhưng ri thi thế đã đổi khác, nhng người s mt ch nghĩa xã hi ta bây gi không còn s na, dù sut ngày h vn tng ra r v nó. Bi h đã có cái khác, hay hơn nhiu, ch nghĩa tư bn hoang dã trong đó h tha h câu kết vi đám đại gia mi ngày càng mc lên nhan nhn và đầy quyn lc thc, theo rt đúng quy lut, cũng phn đông còn đầy cht hoang dã. H gi đó là th trường định hướng xã hi nghĩa. Ch nghĩa tht phong phú, bên Tàu thì gi là ch nghĩa xã hi mang đặc sc Trung Quc…

Nguyn Minh Châu trong nhng ngày cui đời đã dn tôi, như mt li trăng tri: “Cu phi nh điu này: Ri đến lúc ‘h’ s tr thù. Tr thù d tn đấy”.

Thc tình lúc y tôi đã rt quyết và sn sàng cho mi chu đựng, nhưng tôi còn chưa tht hiu hết li Châu. “H” là ai? Ti sao “tr thù”? Mà là “tr thù d tn”?

Bây gi thì tôi đã hiu. Chc ri tôi phi và xin ha s c gng dành mt chương kha khá cho điu mà Xuân Sách đã gi và làm rt xut sc bng tp thơ ni tiếng Chân dung nhà văn ca anh. Tôi đã b, hay đúng hơn đã may mn, được h chn làm đối tượng “tr thù d tn”, nên tôi có được biết ít nhiu chân dung ca h, k thc là vô cùng phc tp, là sn phm tt yếu va đáng thương va đáng trách ca mt th ch nghĩa hi đầu thế k XX đã là nim hy vng và ngun ánh sáng đẹp đẽ tng hp dn nhng trí thc hàng đầu và ưu tú nht ca nhân loi, nhng Picasso, Aragon, Neruda, Joliot Curie, Camus, Sartre…, nhưng ri đã sa đọa đến thành tai ha ln nht tng có cũng ca cái nhân loi y. ta quá trình đó li được trn ln vi ch nghĩa yêu nước truyn thng và chân chính, vi trình độ dân trí, và vi bao nhiêu di sn tinh thn khác na. Nó va là mt thc trng xã hi chung k l, va còn ph thuc vào s phn và tính cách riêng ca tng cá nhân… S không thĐổi mi tht s và trit để nếu không nhn ra, tránh tr cuc tng kim tra nghiêm khc này. Bi vì Đổi mi tht s phi là cuc làm li xã hi và con người, có th ly mc t sau 1975.

Mt trong nhng người nhn rõ và kiên trì đòi hi đó là anh Tô Hòa Tng biên tp báo “Sài Gòn gii phóng”. Liên tc trên t báo ca mình, anh duy trì và ngày càng đẩy mnh, ráo riết và sc so hơn mt mc đậm: “Đổi mi, cuc chiến đấu còn tiếp din”. Tiếp din gì na, người ta đã dng li, đã tht lùi, công khai. Ông NVL đã ch trương “gii pháp đỏ”, đã nói rõ ta vi Polpot đều là người cng sn, hai người cng sn ti sao li không ngi được vi nhau, người ta đã khăn gói sp sa đi sang Thành Đô ri, mà anh c nng nc đòi “còn tiếp din”. H căm anh là phi. Tô Hòa là Tng biên tp th hai b cách chc ch sau tôi ít lâu. Sau đó tht s là mt cuc thanh trng báo chí. Nhiu Tng biên tp liên tc b cách chc t Bc chí Nam: Kim Hnh báo “Tui tr Thành ph H Chí Minh”, Bùi Minh Quc tp chí “Lang Biang” Lâm Đồng, Hoàng Ph Ngc Tường “Ca Vit” Qung Tr, Tô Nhun V “Sông Hương” Huế, Tng Văn Công báo “Lao động”, v.v…, tính chung đến mười my người, kéo dài mãi cho đến tn năm 1996, hai người cui cùng trong danh sách đợt khng b đặc bit này là Thế Thanh và Minh Hin báo “Ph n Thành ph H Chí Minh”. Cùng chung ti nhưng mi anh mi ch mi ch đều có lý do c th riêng. “Sông Hương” ca Tô Nhun V Huế là nơi tiếp tc con đường ca mt năm rưỡi báo “Văn ngh” mt cách ngoan c và theo cách va dai dng va khéo léo kiu Huế ca các anh. Kim Hnh thì trc tiếp vì mt v va bi va hài: Sài Gòn t thi Tây đã là đất ca báo chí, mi anh xích lô bui sáng đều mua mt t báo ngi bt tréo chân trên xe đọc, và bn tr con bán báo thì rt tho cách rao tin hot nht trên báo hng ngày. Hôm y t sáng rt sm chúng rao tht to khp các ph: “TUI TR mi đây! Mua ngay ko hết! C H có v đây! C H có v đây!”. Xôn xao c thành ph. Tht ra chuyn c H tng ly bà Tăng Tuyết Minh bên Tàu báo “Nhân dân” đã đăng trước ri, nhưng Hà Ni kém Sài Gòn, chưa có tc tr con rao báo thành tho và đặc sc thế nên người ta đọc xong ch tm tm cười vi nhau và tc lưỡi thương ông C khn kh thế… Và tht ra Kim Hnh b nn không ch do mi v này, đây ch là dp c th để dn vô s ti ca t báo ln nht Sài Gòn tr luôn mt th. Bùi Minh Quc “Lang Biang” thì vì chuyến đi xuyên Vit n ào ca các anh. Tô Nhun V “Sông Hương” Huế thì li din ra dưới thi Nguyn Khoa Đim đang làm Trưởng Ban Tuyên hun tnh. Có ln tôi vào Huế gp anh cơ quan Tuyên hun y, nơi ngày xưa chính là B Li ca ông Phm Qunh, Đim bo tôi đối vi “Sông Hương” l ra có th có cách x lý khác, tôi hi li lúc đó anh đang nm quyn, sao anh không x lý cách khác, Đim không tr li, v.v… Vy đó, dân gian đã nói, sông sâu còn có th dò…

Hai nàng n lưu Thế Thanh và Minh Hin cui danh sách, lúc này đã rt cô lp vì các Tng biên tp đồng phm đã được thanh toán hết ri, còn li hai nàng b đông đủ Thường v thành ph ln nht nước này vây đánh sut mt năm qua hàng chc cuc kim đim, cũng vì ti c ngoan c đòi “tiếp din” Đổi mi thc. Tôi đặc bit nh thương Minh Hin, mt người ph n k l. Sau khi b cách chc báo “Ph n Thành ph”, ch nhn làm mt t tin ca S Công thương, ch có mt trang in hai mt. Cc k thông minh, khéo léo, tài năng, ch dn biến nó thành t báo “Doanh nhân Sài Gòn” đường b và sang trng, hin đại nht nước, ri li phát trin thành ba, mt “Doanh nhân Sài Gòn gia tun”, mt “Doanh nhân Sài Gòn cui tun”, mt “Doanh nhân Sài Gòn cui tháng”, va cùng là mt va mi t li độc đáo, có bn sc và đầy sc hp dn riêng, thu hút mt s nhà báo c gii nht Sài Gòn chuyên trách tng t, ch là người chu trách nhim chung. Minh Hin b ung thư ba ln, mi ln c cách nhau đúng by năm, chu k tht l, anh Nguyn Chn Hùng bác sĩ ni tiếng v ung thư, người tn ty chy cha sut hơn hai mươi năm cho ch bo mi ln là mt ung thư mi ch không phi tái phát. Đến ln th ba thì ch gc hn. Tôi nh hôm tôi cùng v chng Thế Thanh đưa ch v nơi an ngh cui cùng, tn C Chi quê ch. Mt làng tht là quê, vn rt mc mc, yên bình, có vườn rng mát, sum suê cây trái, cm giác cũng thân tình và đằm thm như chính ch. M Minh Hin chôn ngay trong vườn, cách sân nhà không ti vài chc mét. Đấy là theo ý mun ca m ch. Hng ngày bà c ngi nhai tru trước hiên vn nhìn thy con. Và vn trò chuyn cùng con gái yêu.

Tôi không mun dùng t này nhưng ri phi nói thôi: Đấy là mt người anh hùng. Mt nhà báo tài năng, say mê và can trường nht ca chúng ta. Tôi thân quý ch như rut tht.

N.N.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét