Chủ Nhật, 28 tháng 2, 2021

VÀI SUY NGHĨ VỀ HẬU BÁO VĂN NGHỆ VÀ NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA NGUYÊN NGỌC

 

Đỗ Trường

 

Đọc “Hu Báo Văn Ngh Và Ni Bun Chiến Tranh” ca nhà văn Nguyên Ngc, tuy rt khoái, nhưng tôi cm thy còn chút lăn tăn. Bi, không ch Nguyên Ngc, mà mt s nhà văn trong nước vn còn luyến tiếc cái Trường viết văn Nguyn Du. Mt cái trường, dường như có tác dng hp thc hóa bng cp cho các bác va t chiến trường tr v thì đúng hơn. Ch các bác đã tha biết, có cái trường quái nào đào to được nhà văn, nhà thơ đâu. Do vy, không nhng gii tán cái trường này, mà các bác nên gii tán luôn cái Hi nhà văn, cái Văn Ngh Quân Đội, cũng như các trường báo chí tuyên truyn, trường lut pháp cùng các đoàn, trường ngh thut quân đội đỡ gánh nng thuế má ca người dân. Biết là vô tác dng như vy, chng hiu thế chó nào các bác còn c vt vát, để li mt cái khoa đầu tha đuôi tho cho ông Văn Giá. Tôi chưa đọc Văn Giá, nhưng nghe nói, ông hay ai đó mi Nguyn Văn Th v ging dy, hay chuyn trò gì đó cho các nhà văn tương lai. Gm! đâu không biết, ch Đức này, my bà sn sn cùng cnh cày thuế cuc mướn vi Th Mui cười tươi, vén qun lên ti bn v c bèn bt, khi nghe gã v nước dy viết văn. Tôi không quen biết gì Th Mui, nhưng trước đây thy bác và đám đàn em Berlin, Chemnitz đánh trng, khua chiêng v Phim Quyên, nên tìm đọc cun sách này. Đọc xong, mt k đã tri qua khá nhiu tri t nn hơi tiếc thi gian, nên tôi lm bm: Th Mui chng hiu đếch gì v t nn, và tâm lý người vượt biên trn chy. Do vy, tôi có viết vài suy nghĩ v cun sách này, dường như làm bác Th Mui hơi bun.

Tôi đồng ý vi Nguyên Ngc v s đánh giá cao Ni Bun Chiến Tranh ca Bo Ninh. Tuy nhiên, cun sách này còn không ít nhng đon Bo Ninh lên gân, và bc phét hơi b nghĩa l, ch không toàn bích như Nguyên Ngc đã viết. Tôi ch làm ngh úp mt vào cho. Mt công vic chng liên quan quái gì đến thơ văn nhc ha c. Song cái tính táy máy, nên đôi khi cũng viết cho vui. BO NINH- NGƯỜI LÀM L B M CHO GIAI ĐON VĂN THƠ MINH HA, tôi viết trong lúc táy máy như vy, và đã khá lâu ri. Tin tôi treo li lên đây, bài viết có th không đúng, các bác đọc cho vui thôi nhé:

BO NINH, NGƯỜI LÀM L B M CHO GIAI ĐON THƠ VĂN MINH HA

(Mục chân dung nhà văn- Đỗ Trường)

Cuc sng này, qu tht còn có nhiu điu không th hiu. Tôi ch là người viết văn tép riu, vui là chính, như li nhà thơ Trn Nhương. y thế mà, tôi cm giác, văn thơ như có mt si dây vô hình nào đó gn bết li li vi nhau. Khi viết Nguyn Trng To, tôi li nghĩ đến nhà thơ Hoàng Cát, Lưu Quang Vũ. Lúc viết v Trn Mnh Ho, cái hào sng, khí phách con người cũng như thơ ca Bùi Minh Quc li hin v. Viết xong Đỗ Hoàng, thế quái nào tâm trí còn đọng li bác Bo Ninh. Gi này đang viết v Bo Ninh, người lính chiến min Bc, li thy ông em h, lính thám kích min Nam, chết sau my năm tr v, t nhà tù Thanh Hóa, ngi lù lù bên cnh …

Nguyn Minh Châu là nhà văn tài năng s mt ca min Bc viết tiu thuyết, văn xuôi v đề tài chiến tranh. “ Du Chân Người Lính“ được cho là mt trong nhng cun tiêu biu đỉnh cao ngh thut ca văn hc thi k y. Nhưng năm 1987, Nguyn Minh Châu ra li kêu gi bng chính tác phm ca mình: “ Hãy Đọc Li Ai Điếu Cho Mt Giai Đon Văn Ngh Minh Ha“. Tht ra, trước ông đã có mt s nhà văn, nhà thơ đã định làm l b m cho cái giai đon văn ngh tuyên truyn, minh ha này. Tiêu biu Phm Tiến Dut năm 1974 vi bài thơ “ Vòng Trng“. My năm sau, Nguyn Trng To li trn tri vi bài “ Tn Mn Thi Tôi Sng“…Chưa đúng thi, c hai ông đều b tm qut. Văn chương thơ phú mun nói tht viết tht, qu tht còn nguy him hơn c ngoài mt trn. Phm Tiến Dut ln li chiến trường, còn Nguyn Trng To b dn đến chân tường, có nhng lúc ông đã phi nghĩ đến cái chết.

Không ai ph nhn nhng đóng góp, sc mnh ca văn thơ tuyên truyn, c động trong thi đim đó và tài năng ca các nhà thơ nhà văn. Nhưng văn thơ tuyên truyn, minh ha ch nht thi, có tui th ngn. Ngay đến nhà thơ tài danh Xuân Diu, đầu năm 1979 vào Buôn Mê Thut, theo đơn đặt ca tnh y Daklak, ông viết bài thơ Huyn Lc. Bài thơ này, được ông đọc và bình trước sinh viên trường đại hc Tây Nguyên, trường sư phm. Bài thơ không hay! Có mt tên tri đánh Hoàng Thế Hoan (sinh viên sư phm Đà Lt, quê quán Nghĩa Hùng, Nghĩa Hưng, Nam Định), dám c gan chê ngay trước mt ông như vy. Âu đó cũng là chuyn bình thường, bi thơ đó không được tiết ra t xúc cm tâm hn Xuân Diu, mà cái đơn đặt hàng nó viết đấy thôi.

Ông phó ci, hàng xóm nhà tôi, người lính đã tri qua ba cuc chiến. Ngày còn nh anh thường phi theo cha đi đóng ci xay khp nơi, nên ít được đến trường. Nhưng anh ham đọc, nht là sách, truyn viết v chiến tranh. Có ln anh hi tôi, theo chú, ti sao truyn ca Bo Ninh đọc đi đọc li mãi không chán? Nếu như người khác, tôi đã cho là hi đểu, nhưng vi anh tôi biết, đó là câu hi tht. Vâng! Ch mt câu tr li: S tht tàn nhn ca chiến tranh. Và tôi hi li, anh đọc Ni Bun Chiến Tranh, thy Bo Ninh viết v nhng người lính và chiến trường ging nhng gì anh đã tri qua không? Anh bo, ging…ging lm, người lính tên Can là mt phn cuc sng ca anh v c xut thân quê quán, hoàn cnh, chiến tranh đánh đấm khói la cho đến suy nghĩ

Cách nay va tròn hai mươi năm(1993), tôi có v Hà Ni, gp được ông em h va tù ra vì can ti là lính thám kích, quân đội VNCH. Tôi có đưa cho hn cun Ni Bun Chiến Tranh. Đọc xong, hn bo, ông Bo Ninh viết hoàn toàn sai v người lính VNCH. Như câu chuyn bn người lính thám kích b bt, tác gi viết mt cách không đúng s tht. T cách mô t hành động đến thut li nhng mu đối thoi ca nhng người lính thám kích này.

Lính thám kích được chn, hu hết còn tr, gan d và có bn lãnh. H không th nào quá hèn h, van xin như Bo Ninh k. Nếu có xin tha đi na, thì cách nói và nhng li nói y, nht định không phi ca h. Điu này hn khng định không th có. Người lính thám kích đã được giáo dc v nhân cách, ngay sau khi đã được tuyn chn. Trong nhim v đặc bit, nhng toán thám kích cn phi tránh n súng, tránh b phát hin, tr trường hp, t v, bt kh kháng. Cho nên, không th có trường hp phát hin, bt ba cô gái, ri dn đi nhn nhơ như vy, để nhóm ca Kiên tóm được. Hơn na, trong trường hp đã b bt, trước s sng chết, không thng nào ngu xun, nói ging trêu ct: Ba nh đó trình quý anh, ti này làm tht cúng hà bá ri… My nh la khóc quá tri..

Hn cũng cho rng, cun truyn còn nhiu cnh tưởng tượng quá mc, như trường hp, mt đám lính, làm tht con xà niêng, nhưng sau khi co lông mi phát hin ra đó là mt người đàn bà.

Tôi viết li li hn theo trí nh ca mình. Và còn nhiu li nng n khác ca hn v Ni Bun Chiến Tranh, nhưng tôi xin phép không chép ra đây. Hn ra người thiên c đã lâu. Vài dòng như mt chút tưởng nim đến hn và nhng người lính c hai min Nam-Bc đã hy sinh trong cuc chiến va qua. Tôi là người sinh sau đẻ mun, rt may mn không phi tham gia trn chiến thê thm này. Bài này, tôi ch đề cp đến s tht khc lit ca chiến tranh, nhng tình tiết có trên trang sách ca Bo Ninh và ngh thut viết truyn ca ông, qua suy nghĩ cá nhân. Do vy, khi đọc các bác đặt quan nim chính tr, ra ngoài bài viết này.

Cũng như Lưu Quang Vũ, Bo Ninh được sinh ra trong mt gia đình văn chương, khoa bng. Nói mt cách dân dã, các ông là con nhà nòi và ln lên trong cái lò văn chương, ngh thut. Lưu Quang Vũ đã sm nm bt được cái tinh cái ct y, nên đến vi thi ca rt sm. Còn Bo Ninh đủng đà đủng đỉnh, c như mt gã th cày làm công nht, tính đim thi hp tác xã vy. Do đó, ông đến vi văn chương khá mun, so vi các nhà văn cùng thế h. Có th nói, nếu như không có s c vũ, giúp đỡ tích cc ca người cha thì chưa chc Bo Ninh đã theo nghip viết lách. Tht vy, khi đọc văn ca Bo Ninh, thy dường như có mt nhà ngôn ng hc thp thoáng đâu đó.

Điu tt nhiên khi đánh giá tài năng nhà văn, cũng như kim tra OTK trong nhà máy, ch da vào cht lượng sn phm ca h. Xut thân, đến sm hoc mun vi văn chương ch là tài liu tham kho. Tài năng phát tiết ra sm hay mun cũng như cơ địa ca hai cô gái cùng tui, nhưng thi đim dy thì, khác nhau mà thôi.

Bo Ninh có cái may mn, gc r, được sinh ra ti min quê và ông ln lên trưởng thành Hà Ni. Ging nhà thơ Nguyn Trng To, ông được đi nhiu nơi, tiếp xúc vi nhiu người vùng min khác nhau. Nhng cách sng, văn hóa, ngôn ng vùng min y, sau này đã được ông tiếp thu, hòa trn đưa vào trang sách mt cách sinh động phong phú. Dường như Bo Ninh viết không nhiu, không viết tp. Ông ch viết nhng gì, khi hiu tht kđã, đang sng cùng nó. Ngoài viết báo ra, ông còn gánh hai mng, truyn ngn và tiu thuyết. Viết văn, nht là tiu thuyết là công vic nng nhc, nên nhà văn ngoài tài năng bm sinh, k năng viết ra, cn phi có sc lc, vn sng, kiến thc thâm hu. Ch viết văn dt b “nghĩa l“ ngay, không như my bác lười nhác, trng rng làm thơ tc t, nht như nước c, vn có th lp liếm được, cho là thơ tru tượng, thơ mi…Vì vy, (tnh) không thy bác nào, lp ra hi văn phường, văn xóm như thơ. Vì nhng lý do này và là người k tính, nên Bo Ninh ct tinh ch không ct lượng, viết thn trng tng bước, tng bước chăng?

Cho đến nay, v tiu thuyết, Bo Ninh ch mi trình làng cun Ni Bun Chiến Tranh. Cun tiu thuyết này, ông viết cách nay đã trên hai chc năm. Tôi cho rng, đây là cun sách ra li b mt nhem nhuc cho văn hc Vit Nam. Và nó là li ai điếu cho giai đon văn thơ minh ha tuyên truyn.

Thân Phn Tình Yêu là cái tên đầu ca cun sách. Mt cái tên vô thưởng vô pht, không hay, nếu như không mun nói là ti nghĩa. Bi vì cái tên, cái ta là cái gi cha c hn ct ca cun truyn. Tôi nghĩ, cái tên này ch là gii pháp bt buc tm thi như vy, nếu Bo Ninh, mun đưa được cun sách này đến người đọc. Ga d, cái ta này do Bo Ninh thc s đặt ra, thì cha ông, mt giáo sư ngôn ng hc, không chu để yên như thế. Vy là cun sách đã qua được vòng kim duyt, (chc chn có s h tr ca mt s nhà văn khác có trách nhim, tư tưởng ci m) để đến tay bn đọc. Năm 1991, được tái bn, Bo Ninh mi dám tr đúng tên cho cun sách ca mình: Ni Bun Chiến Tranh.

Mc chiếc áo ca người lính chiến tên Kiên, Bo Ninh đã lt trn s tàn nhn, ca chiến tranh và thân phn đớn đau, không li thoát ca người lính ngay sau cuc chiến. Mt s tht t xưa đến nay người ta đều giu giếm kiêng k. Tiếng vang ca nó không còn đóng khung trong nước, mà tràn ra khi biên gii. Độc gi các nước Âu-M đã đón nhn nó. S kin bc tường Berlin sp đổ, kéo theo h thng xã hi ch nghĩa Liên Xô và Đông Âu tan rã. Nhng năm sau đó, trong nước có nhng lãnh đạo cao cp đã nhn ra sai lm. Tư tưởng người dân dao động. Tng lp trí thc, thanh niên bước đầu có nhng chính kiến rõ ràng. Các bác git mình s hãi. Mt cái lnh vu vơ t cõi trên, treo tái bn Ni Bun Chiến Tranh hơn chc năm.

Mười năm, văn hc Vit Nam vn lun qun, không có mt cun sách nào vượt qua được Ni Bun Chiến Tranh. Tuy sách ca Nguyn Huy Thip được xut bn nước ngoài, gây tiếng vang, nhưng ch là truyn ngn, không nng ký như tiu thuyết, truyn dài hơi. Đất nước mun thoát cnh đói nghèo, cánh ca biên gii phi m. Internet phát trin như vũ bão, các bác treo Ni Bun Chiến Tranh, người đọc tìm Bo Ninh trên trang báo nước ngoài. B mt văn hc Vit Nam vn méo mó, đối ngoi lun qun. Các bn nước ngoài hi đến Bo Ninh, các bác ngơ ngác, tht là k cc. Thế là, người ta li phi cn đến Bo Ninh và Ni Bun Chiến Tranh để lau li khuôn mt nhem nhuc đó. Mun vy, ch còn cách duy nht, Ni Bun Chiến Tranh phi được tái bn li trong nước. Đây là cun sách, được người đọc trong và ngoài nước yêu thích và cũng có s lượng phát hành nhiu nht Vit Nam.

Tôi không thích đọc nhng bài viết v gii thưởng văn hc trong cũng như ngoài nước. Nhưng hôm ri lc tìm tài liu v thân thế ca Bo Ninh, thy có mt bài viết ca Đông La. Anh cho rng, Bo Ninh đã chôm mt đon văn này, ca cun sách nước ngoài(Bông Hng Vàng) đưa vào Ni Bun Chiến Tranh: “…Nếu Elêna nói vi Anđexen: “Anh hãy chy đi… Đừng nghĩđến em. Nhưng nếu mt ngày kia, tui già, nghèo nàn và bnh tt có làm anh đau kh thì ch cn anh nhn cho em mt li, em s… ti an i anh”, thì cô Lan cũng nói vi Kiên: “Đừng bn v em. Đời anh rng m, hãy đi vào hãy sng cho tha… Còn nói ví d… mt ngày nào anh gp cnh ng không hay, thy đã hết ng để đi tiếp thì xin anh hãy nh ngay rng, dù sao cũng còn có mt nơi, cũng còn mt người… mt chn anh v“(bài ca Đông La)

Tôi nghĩ, anh Đông La đã lm ln, hai đon văn trên hoàn cnh, ng cnh và nhng câu thoi hoàn toàn khác nhau. Ngoài ra, đon trích ca Đông La là nhng câu ghép li bng nhng du ba chm để so sánh. Lp ghép kiu này, dường như không được chính nhân cho lm. Cũng chng cn phi phân tích đúng sai, nói cho nhanh, nếu đon văn trên là chôm cha tht, chng cn anh Đông La phi mt công đào bi, my ông bn quyn Âu- M, đã lôi c Bo Ninh ra tòa lâu ri. Có mt điu, có l anh Đông La không biết, lut bn quyn châu Âu cht ch xung tng đầu người, tng chiếc Radio, tng cái Ôtô. Ai cũng phi tr tin bn quyn nghe nhc. S dng nhc trong ca hàng kinh doanh, càng phi tr nhiu tin hơn, tính mét vuông nhân lên s tin. Tin đây cũng nhc luôn nhà thơ Nguyn Trng To và các nhc s có bài hát, hay được(b) s dng nước ngoài. Trước kia, các nhà hàng ca người Vit ta, thường khai vi công ty qun lý s dng nhc trong kinh doanh(GEMA) ch s dng nhc Vit, nên không phi tr tin. My năm gn đây, s dng nhc Vit cũng phi np tin cho công ty này. H bo, nhc Vit cũng được bo h, tin s tr cho tác gi. Không biết công ty bn quyn và nhc s Vit Nam có được nhn hay không? Không nhng Đức mà còn nhiu các nước khác, châu lc khác. Tôi nghĩ, đó là khon tin không nh.

Cũng như nhc, ngoài ra bn quyn sách báo còn cht ch hơn. Sách ca Bo Ninh có đon chôm cha, tôi bo đảm không nhà sách nào dám in, ch đừng nói my chc năm nay nó nm chình ình các hiu sách, thư vin Âu- M như vy.

Đông La còn đánh giá, nếu như Bo Ninh nhn được gii Nobel v văn hc, thì mang mu sc chính tr, ch không phi v hc thut. Tôi nghĩ, văn hc Vit Nam đang như cái ch chiu thế này, thế h nhà văn Bo Ninh không có hy vng nhn được gii y. Nếu như Vit Nam nuôi hy vng nhn được gii Nobel, ngay bây gi nên có nhng công trình nghiên cu, gii quyết nhng câu hi. Ti sao Ni Bun Chiến Tranh tràn đầy sc sng và sng dai đến như vy? Không nhng nó ghim vào lòng độc gi trong nước mà c đến độc gi các nước Âu-M. Điu này không phi tôi nói, trước đây đã nhiu người nói ri. Cái này, t ông vin trưởng vin văn hc đến ông ch tch Hi nhà văn chc chn cũng tha biết. Nhưng các bác không làm, vì có l làm cũng chng ăn cái di rút gì. Nên các bác để thi gian, cùng nhau lên đồng, cùng nhau tng ca nhng th, thơ chng ra thơ, vè chng ra vè ca nhng ông linh hn bnh hon như Hoàng Quang Thun… Vi nhng suy nghĩ còn tiu nông như vy, văn chương bao gi mi ln lên được.

Không biết Đông La đã đọc k Ni Bun Chiến Tranh hay chưa? Cun sách này, tôi chng thy đồng chí chính tr viên hay bác tâm lý chiến nào trong đó c. Cũng chng thy bóng dáng, nhng ông Kissinger, Nixon, Johnson hay bác Nguyn Khoa Đim… Đinh Thế Huynh đâu. Ch thy, thun mt ông Bo Ninh đang lên cơn điên, vi nhng ni ám nh chém nát linh hn. T đó bt lên s tht trn tri, tàn nhn ca chiến tranh cũng như thân phn bi quan không li thoát ca con người sau cuc chiến, chng có chút chính tr chính em nào trong này c. Cun Ni Bun Chiến Tranh, nếu như được trao gii, thì chng có li cho phe phái chính tr nào. Và Bo Ninh cũng không phi là cái tm c to ln như hai bác, thay mt cho hai phe, xua quân đánh nhau, ri bt tay đình chiến, cùng được kêu tên nhn gii Nobel khi xưa, để người ta đáng phi làm như vy. Đông La suy din qu tht không có cơ s, dù s vic ch là gi thiết.

Đến bây gi tôi vn nghĩ, Ni Bun Chiến tranh nếu được viết, xut bn môi trường xã hi khác, có l Bo Ninh s viết theo th truyn ký, hay t truyn. Dùng đại t nhân xưng (tôi) ngôi th nht, thay cho ngôi th ba (Kiên), gn gũi, truyn cm xúc nhanh nht t người viết đến người đọc. Nó cho người đọc cm giác tht và có sc lan ta mnh hơn na. Nhưng nó có mt hn chế bó buc, không được vung tay mnh, như viết tiu thuyết. Bn thân tôi khi đọc, tiếp cn Ni Bun Chiến Tranh, bng mch văn t truyn, hay truyn ký, ch không coi nó là tiu thuyết.

Xuyên sut Ni Bun Chiến Tranh là s hi tưởng trong trng thái ám nh ca người lính chiến tên Kiên (tc là Bo Ninh). Theo li ông bn, chuyên gia thn kinh hc, thì ám nh cũng là mt căn bnh do b tn thương thn kinh. Nhng lúc b ám nh, mi người bnh có hành vi khác nhau. Có người đập phá, người hát hò nhy múa hoc tìm s dng cht gây nghin …Nhưng có nhng người li trm lng làm nhng công vic đặc bit, hoc sinh ra nhng cá tính cá bit. Có lý, như ông bác Đặng Trác, h bên m tôi là tướng tá gì đó, tư lnh quân khu 9 t thi đánh nhau vi ông Pháp. V ông ngày xưa có l cũng tham gia đánh trn, nên b ám nh, rt s bn. Có ln v chng bác đến thăm ông tr, em bà ngoi tôi, chú Đặng Xuân Đỉnh(em rut TBT Trường Chinh) cũng đó, đưa mi v bác Trác ly nước, bà vi rút khăn ra lót vào ly, ri mi dám cm. Bác Trác xin li, và gii thích căn bnh ca bà…

Như vy, rt may Kiên rơi vào dng th hai này. Mi ln ám nh, thn kinh kích động cao độ, ông ngi vào bàn viết, làm công vic duy nht độc thoi v Phương v Can v Qung, v Hòa…trong ni tâm và được chuyn ti trên tng trang giy. Lúc này tâm hn ông thoát, tách ri khi thế gii xung quanh và không b tác động bi nó, ký c hin lên trang viết ca ông là chân tht rõ nét nht. Trong tâm trng không bình thường, vi ni ám nh chp chn như bóng ma hin v. Nhng ký c b xé vn, đan xen chng cht, vi li k nhanh, hot làm cho người đọc rn rn, nhưng vn đui theo hành động ca nhân vt. Phi nói đây là cách dn chuyn mi l vi người Vit, gn vi tâm lý độc gi phương Tây hơn.

Có mt nhà phê bình tên tui, khi đánh giá v Ni Bun Chiến Tranh viết (quanh qun mt hi, ri có câu kết): Bo Ninh đã xây dng thành công nhân vt người lính. Vâng! Tôi hiu s úp m để che đậy cái suy nghĩ tht mà ông không dám nói, dám viết. Xây dng ca ông là ngh thut xây dng ca con ch, ch dt khoát không phi xây dng thành công người lính ĐIN HÌNH trong tp th đin hình như nhng Du Chân Người Lính ca Nguyn Minh Châu, Đêm Trường Sơn Nh Bác ca Nguyn Trung Thu…

Bo Ninh có cái nhìn khác v chiến tranh, thông qua cái mâu thun ni tâm cũng như hành động cá th ca người lính. Tôi cho rng, đó là cái nhìn bin chng, khách quan, đúng vi qui lut ca cuc sng cũng như tâm lý con người, dù là cái nhìn cá nhân. Đêm Trường Sơn, mt thoáng lng yên, trước nht người lính phi nh v m, v người yêu, người thân, ch không th nghĩ v người nào khác, dù người đó có là thánh nhân, (hoc là ai đi chăng na).

Đọc li đon thoi này, ta thy được din biến tâm lý người lính rt tht, rt đau ch không phi n vào mm h, nhng lý tưởng, t ng phơi phi, đao to búa ln:

“…Can t t đứng dy, đối din, nhìn thng mt Kiên.

- C đời đi đánh nhau, thú tht, tôi ch thy cái trò này là có gì vinh. Nhưng do hy vng nên vn còn chu đựng. V quê, càng khn nn, tôi biết. Người ta chng để cho sng đâu. Nhưng my đêm va ri tôi toàn mê thy m tôi gi tôi… Có nh anh tôi đã chết mà m tôi thì kh não lâm bnh ri chăng. Không th nn ná, vì sut hc sĩ quan là ca anh… Tôi phi ln v quê. Ch mong anh em trong trung đội thương tình, thông cm. S chng ai tóm ni tôi li nếu như chính anh em trinh sát không truy đui. Nht là anh, Kiên , anh th cho tôi đi thì tôi s đi được… Tôi đành mang ti li vi anh em… Quê tôi thì anh biết ri đấy… Hà Nam, Bình Lc… mai sau mà có dp…“(NBCT)

Thay cho nhng bui hc chính tr sáo mòn ta thng địch thua, người lính lao vào nhng cuc sát pht đỏ đen hay hút xách, nhm quên đi cái tàn khc ca chiến tranh, mng manh ca thân phn. C bài này, ngày mai ai s là người khuyết chân?

“…Thường là c chp ti cơm xong bt đầu ng chiếu bc. Trong bu không khí m rượt, nng ngt mùi m hôi và khét lt khói xông mui, các con bc châu quanh c bài, tơi bi đỏ đen.

Tin đặt ca thường là nhng tàu thuc “đồng bào” hôi mù, cay cú hơn thì thuc lào, đá la hoc si hng ma mt th tin ma túy – hoc là lương khô và nh na, nh con gái các loi, bt k gái tây hay gái ta, xu hay đẹp, người yêu hay người dưng, dùng tut, dc hết ra mà sát pht. Chng còn gì ăn thua na thì qut mui đèn, chơi trò bôi râu. Người đánh k chu rìa, vui v, om sòm nhiu hôm thâu đêm…

Chơi tà tà nhé, – Kiên đề ngh – nếu d ván thì tri để cho c bn thng sng qua trn này, để còn chơi tiếp…“ (NBCT)

Vy là, c bài này ch còn li mt chân. Mình Kiên sng sót. Cái chết tuy đã được báo trước, nhưng trước cái chết qun qui ca nhng người lính tr t c hai phía Bc –Nam, làm cho người đọc không khi bàng hoàng, đau xót. Và hình nh người lính bn nhm vào con xà niêng, co lông làm tht mt cách rùng rn, cho ta thy s đin hình tàn nhn dã man ca chiến tranh: “khi ng ra, co sch b lông thì hóa ra: con vt hin nguyên hình là mt m đàn bà béo x, da sn l, na xám, na trng hếu, cp mt trn ngược… C trung đội tht kinh, rú lên ù té, qung tit ni niêu, dao kéo…”

Phi nói, trí tưởng tượng, s liên tưởng phong phú và tài năng kết ni s vic là nhng yếu t chính làm nên s thành công ca Ni Bun Chiến Tranh. Chng có hương thơm nào có th ra hết mùi t khí trong tâm hn người lính chiến. Mt cánh qut trn quay cũng làm ông git mình kinh hãi.

“…Nhiu hôm không đâu gia phđông người tôi đi lc vào mt gic mơ khi tnh. Mùi hôi hám pha tp ca đường ph b cm giác nng lên thành mùi thi ra. Tôi tưởng mình đang đi qua đồi “Xáo Tht” la lit người chết sau trn xáp lá cà tm máu cui tháng Chp 72.

T khí xc lên t va hè nng nc đến ni tôi phi vi đưa tay lên bt mũi như k hóa r trước mt người qua đường. Có đêm tôi git mình thc dy nghe tiếng qut trn hóa thành tiếng rú rít rn gáy ca trc thăng vũ trang. Thót người li trên giường tôi nín th đợi mt

trái ha tin t tàu rà pht xung. “Chéo-éo-éo … Đoành!…”

Đọc Ni Bun Chiến Tranh, tôi mi v ra mt điu, cái s tưởng tượng ca trang văn nó cn tính khái quát và c th hơn so vi thơ. đây ch có mt hình nh nh “..luôn luôn nhìn xung như s gim phi cái bóng ca mình…“ người đọc đã liên tưởng, thy được toàn b con người cũng như gia cnh ca người hàng xóm, tang thương vt v mt cách sâu sc hơn. Cái quan sát t m, li miêu t đầy hình nh này, ch nhà văn tài năng mi có được:

“…Có hôm ông bước xung cu thang vào sau ba cơm trưa, xách trên tay chiếc cp lng đựng ba ti. Ông không cao gì lm nhưng vì quá gy nên trông lênh khênh. C l hu, vai hp, lưng lòng khòng, luôn nhìn xung như s gim phi bóng ca mình. Ba người con ca ông đều nm li trong chiến tranh. Anh con th là Toàn. Hy sinh gn như trước mt Kiên. ông Huynh không biết chuyn đó. V ông b lit khi báo t đến người con cui cùng. V chng ông sng nghèo kh, câm nín, trng rng sut bao năm tri. ông Huynh vn ngày ngày đi lái tàu đin…“(NBCT)

Đôi lúc, ta thy dường Bo Ninh đã ci chiếc áo lính ra, đứng t góc cnh khác để nhìn vào cuc chiến. Đã giúp ông nhìn khách quan hơn. Và t cái nhìn khách quan y, đã cho ông hiu rõ hơn v bn cht ca cuc chiến. T đó, lòng nhân đạo là mch ni gia ông và người đọc thông qua trang viết:

“…Tên tui anh ta tôi không biết, ch biết anh ta là lính ca liên đoàn 6 bit động quân; Người Nam hay Bc hay Trung cũng ch biết vì anh ta ch rên, rên thì dân x nào cũng mt ging như nhau…”

Câu nói, cũng như li ước đầy tính nhân đạo, khi kết thúc chiến tranh: “Giá mà vào gi phút gii phóng, tt c nhng người lính đều được phc sinh”. Nhưng đó là nhng người lính nào? Vâng! Chính là nhng người lính chung ca c hai min chiến tuyến. Đấy là tư tưởng Bo Ninh trong toàn b tác phm này.

Thân phn ca người lính sau chiến tranh, nm trong cái bế tc chung ca toàn xã hi. Vi nhng chính sách dit tư sn tư nhân, cm ch ngăn sông, giá-lương-tin, lm phát phi nước đại, có nhng gia đình min núi phía Bc phi chết đói. S di trá làm băng hoi đạo đức xã hi. Nhưng t trên xung dưới, các bác vn say sưa trong nim vui chiến thng. Phn khi lc quan đến mc, bác T Hu Phó ch tch hi đồng b trưởng(Phó th tướng) sau khi đi Pháp v, ví nếu trái đất là mt chiếc nón, thì chúng ta đang trên đỉnh chóp cái nón đó. Làm cho người lành như nhà thơ Trn Đăng Khoa, cũng phi sng st trước mt bác Phó ch tch: Không biết chiếc nón đó đang úp hay nga?

Trong cái sp, nga đó, Bo Ninh nhn đã ra cái bi đát t chính mình, đồng đội mình và trong gia đình, xã hi. Sau cuc chiến súng đạn, là chiến tranh (trong) lòng người, còn ghê s hơn thế. Làm cho ông hoàn toàn tht vng và kinh tm nhng khuôn mt gi di y:

” – H! Hòa bình! M kiếp, hòa bình chng qua là th cây mc lên t máu tht bao anh em mình, để cha li có chút xương. Mà nhng người được phân công nm li góc rng le là nhng người đáng sng nht…- Nn hòa bình này… H tôi thy hình như các mt n người ta đeo trong nhng năm trước rơi hết. Mt tht bày ra gm chết…“(NBCT)

Mt gia đình người hàng xóm có ba con lit s đói nghèo vi cuc sng vt v. Mt đứa em gái người bn chết trn là gái làm tin. Người yêu đã là gái bao, Kiên cũng như bao đồng đội khác, lc lõng, không th hòa nhp vào cuc sng, sau chiến tranh. Cuc sng ca h chìm mình vào nhng cơn say và nôn e. Hình nh người lính hùng dũng lái xe chiến trường năm xưa, nay ch còn lái trong nhng lúc ám nh ca linh hn.

“…Xóc mnh gà, trâu, chm ny lên thì còn chu được – Vượng k – ch mà nhng đon nhún nhy, êm êm, mm mm, nhũn nhũn là t e lin, nôn chóng mt đến buông c tay lái. Đêm v không ng được. Ng li gào lên như b ct tiết. Thế là tu. Mà tu vào thì còn lái chó gì được na…“(NBCT)

Có l đồng đội ca Bo Ninh đều là nhng người ra đi t min quê, nhng nông dân chân lm tay bùn, nên hu như ông s dng t ng địa phương ca nông thôn min Bc trong cun sách, như mt li tri ân, tưởng nh chăng?

Vâng! Đúng như vy, t đầu đến cui cun sách này, hình như chúng ta không h tìm thy động t xem- nhìn- nó được thay bng động t nom, nông dân đồng bng sông Hng hay s dng“…Kiên nom thy trong quy …v mt hn lúc này, nom phi đặt bit nhà quê…“ Hay cm t dưới đây là mt minh chng rõ ràng “Xin để mt quan tâm…“

Tôi nghĩ, vic s dng tiếng địa phương đúng vi văn cnh, hoàn cnh, s làm cho câu chuyn, li văn s sinh động và tht hơn. Đon trích dưới đây, vi nhng li nói, t ng địa phương, min quê y, làm tăng thêm cái tr trêu ca người ăn xin vi người (có th là) đồng đội cũ, sau chiến tranh:

“…Kiên bước qua đường. Dưới ct đèn trước ca mt hiu ăn anh thy mt người ăn mày

đang đứng co ro, tay giu trong nách, rp xung ngng lên vái người qua đường và ct ging ng bơ r kêu van mt cách t tin:

“Xin hãy để mt quan tâm đến tình cnh người khác mt phút đồng chí ơi! Xin hãy nh ti nhng min đang lt li, đồng chí”.

- Ăn mày mà lp trường gang thép gm chưa? M kiếp, cái dân An Nam nhà mình ch gii chng ngoi xâm ch đến ăn xin cũng chng biết đường – mt ông b v din bành tô qup mt áo lông đi t trong quán ra, lên ging – ê, h lp trường xung, thì cho.

áo lông cười rú lên như b cù. K cũng bun cười tht. Mt lúc nào đó mình s dùng đến cnh này, t nhiên Kiên nghĩ thế. Có th s viết rng thng cha b v kia và người ăn xin là bn cũ ca nhau. Thm chí là đồng đội. Mà cũng có th… Nhưng, v vn chưa kìa…“.

Bo Ninh đã viết khá nhiu trang v sinh hot văn chương ca nhng năm sau chiến tranh. Thi văn hc ngh thut phuc v, minh ha cho đường li lãnh đạo ca đảng. Thi k văn chương không có cái tôi trong đó.

Đọc nhng trang viết này ca Bo Ninh, làm tôi sc nh đến bác Đặng Quc Bo, h hàng bên m tôi, nguyên bí thư trung ương đoàn. Cui nhng năm 1979 đầu năm 1980, bác thường hay đến các trường đại hc để nói chuyn v văn hóa ngh thut, lý tưởng thanh niên …Thi k đó, trước ca trường đại hc, hay nơi sinh viên thường t tp, luôn có đội c đỏ cm chai, cm kéo kim tra. ng qun, không đút cái v chai vào được, gi là ng típ, ng bó ct x ngược lên ti đầu gi. Qun ng rng ng loe ct, áo bó áo chn ct. Người ta ct xé tt c nhng gì cho là văn hóa ca M Ngy, để li. C nhè lúc bác Bo din v văn hóa trên bc, thì vòng ngoài bn c đỏ đè my thng sinh viên ra thiến. Qun áo người ngm thng nào cũng te tua như va đánh trn v.

Mt ln tôi đến nhà bác ph Phan Đình Phùng, con đường đẹp và yên tĩnh bc nht ca Hà Ni. Phi nói bên ngoi tôi, toàn nhng ông làm to, nhưng vi con cháu, thân mt tình cm nht là bác Đặng Quc Bo. Sau khi thăm hi m, bà tôi, là đến là chương trình lý tưởng thanh niên. Ri ví d, nhng ngày đầu cách mng, bác phi cà răng căng tai để làm công vic dân vn Tây Nguyên. Và nhiu công vic đại loi như nhà văn, người lính địa phương quân Trung Trung Đỉnh đã viết…Bài hc ca bác va kết thúc, không hiu sao lúc đó, tôi but ming hi: Lúc bác đang nói v văn hóa vi thanh niên, bn c đỏ đè sinh viên ra ct qun áo, mt vic làm giết văn hóa như vy, bác có biết không? Bác cũng bt ng câu hi ca tôi. Có l mt câu hi bác không bao gi nghĩ đến. Cũng may, lúc đó ca s Mnh Hà đến, nhn nhim v sang Liên Xô, d Festival hay gì đó. Tôi đứng dy, xin phép bác v. Mnh Hà bt tay tôi, nhìn áo chn qun loe ca anh, tôi định nói, ông anh ăn mc thế này, vào cng trường đại hc, thế quái nào cũng b chúng nó làm tht.

Cũng đến 34 năm tôi không gp li bác Đặng Quc Bo. Nhưng gn đây được đọc nhng bài viết ca bác, tôi thy tư tưởng suy nghĩ hoàn toàn khác, không ging nhng bài ging ca bác trước đây. Tôi rt thích đọc nhng bài viết này, k c bài v chính tr, dù tôi không thích chính tr và nhng bài viết v nó. Khi nào v Vit Nam, nht định tôi s đến thăm bác, và xin được nghe bác ging bài mi này. Du biết, bác đã già lm ri và tôi cũng không còn tr na.

Trong bi cnh xã hi đang cùng nhau lên đồng, cùng nhau ct tiết văn hóa, Bo Ninh viết trn tri, trng hếu ra như vy, cha con người lính tên Kiên phi xé tranh, đốt bn tho là phi. Có người cho rng, hành động đốt bn tho ca Kiên là tiêu cc. Nhưng tôi li nghĩ khác. S đốt bn tho ca ca Kiên là hành động phn kháng tích cc, mt cách t nhiên tâm lý con người. Bi nhà văn cũng là con người bình thường, không nên thn thánh hóa và n cho anh ta cái lý tưởng phơi phi không có tht nào đó. Nếu nhà văn Kiên không đốt bn tho, bn c đỏ gác cng kia, không trước thì sau chúng nó cũng thiến mt thôi. Thôi thì, xé hết qun loe áo bó, hoa hoét màu mè, c mc qun nâu áo g, đến trường cho nó lành.

Đằng sau s đốt tranh, đốt bn tho y, có hiu qu báo động, lên án, cnh tnh quá đi y ch, không thì làm sao Tng bí thư Nguyn Văn Linh phi kêu lên, hãy ci trói cho các văn ngh s. Không có s đốt tranh, đốt bn tho ca cha con người lính Kiên, thì s không có cun sách Ni Bun Chiến Tranh ca Bo Ninh ra lò, đến tay chúng ta và bn bè năm châu như hôm nay. Vâng! S tàn khc ca kim duyt trong giai đon đó là thế. Vy thì phi cm ơn s đốt la ca nhà văn Kiên lm lm…Tôi li nghĩ, ngày còn sng, đọc đến đon văn này, Phùng Quán, Trn Dn, Lê Đạt, Hoàng Cm…chng v đùi đen đét khen Bo Ninh.

Dường như Bo Ninh dành nhng t, nhng câu văn hay và đẹp nht viết v Phương. Là người có tính cách mnh m, có khát vng t do, nên lúc nào Phương cũng cm thy b tù túng bc bi, mun phá tan đi tt c. Là người “vì s mà chng s gì na“, nên Phương luôn hành động được coi d thường trong giai đon đó. Bước vào đời Phương đã cú sc nng, con đường bước vào gái bao là tt yếu, trong khung cnh ti tăm như vy. Cũng như Chí Phèo, ai cho Phương làm người lương thin, khi xung quanh toàn là Bá Kiến.

Khi đọc đến đon, Phương ch động hơi chm lên, vòng tay ôm ly c Kiên kéo xung, tôi li nghĩ đến hành động, dám phá tan nhng ràng buc ca l giáo phong kiến ca Thúy Kiu. Xăm xăm băng li vườn khuya mt mình đến vi Kim Trng, khi ông bà Vương Viên Ngoi vng nhà. Đó là hình nh đẹp. Mt hình nh cho chúng ta thy mt điu, quyn lc, chế độ xã hi, tin bc qua năm tháng ri s biến đổi, ch còn li khát vng tình yêu là vĩnh cu:

“Nhưng Phương không mt à? – Kiên thy ging mình như lc đi – Không lnh à?

- Có – Phương đáp và hơi nhm người lên, vòng tay ôm ly c Kiên kéo xung. Thot tiên, mt cm giác nhc nhi làm Kiên gai hết người, run lên, gân ct chùng xung nhưng ri s chp nhn biến thành sc cun mãnh lit lp tc ghì riết anh, nut cht anh vào thân hình mm mi, thơm mát và nóng hi, chân thành và mù quáng, đầy cung bách ca Phương. Đó là mt cái gì không th ng được, như th tiếng sét, và hơn c đau đớn, như th đột ngt ct lên mt tiếng kêu t đáy lòng. Và không phi là cái hôn đầu tiên nhưng là ni da diết đầu tiên được khám phá ra bên b h… Song, tt c din ra ch trong khonh khc. Đột nhiên mt ý chí sm ti và cng rn đánh thc nhói lên nói rng anh không được, anh không th, rng… ráng hết sc bình sinh Kiên t ging mình ra, th buông vòng tay đang dn xiết Phương, ngi chm dy. S buông hng y làm Phương lng đi. Mi cm giác choáng lon tn bay nhường ch cho s hãi và xu h. Cô lăn tránh sang bên, gài nhanh hàng cúc áo sơ mi che kín ngc ri nhè nh ngi lên. Sóng h dp dnh, ì op v vào b c. Xa xa, t ch pháo đội cao x cht ni trên đám bè neo sâu trong h mt hi kng khuya chm rãi dõng lên. V thn bo h cu tinh cho s trong trng và trong sch ca đôi bn, chng là ai khác ngoài chính h.

Gió th dài. Im lng lan xa. Hai người như th va t đáy nước ni bng lên để ri mi người b cun dt ra mi ng. Kiên đưa tay ra, run run nm ly c tay Phương như mun níu gi cô.

- Kiên s phi không? – Phương dch li gn – S phi không? Phương cũng s. . . Nhưng vì s mà chng s gì na. . .“(NBCT)

Tôi rt thích đọc nhng đon văn t cnh, t tình ca Bo Ninh vì rt khoáng đạt, t ng đơn gin nhưng vn toát lên s sang trng. Nó lung linh sương khói m o như mt bài thơ tình vy. Đây là mt trong nhng trang văn hay và đẹp nht mà tôi đã được đọc:

“…Đêm hè mát rượi, mà trán và lưng anh ướt m hôi. Tràn ngp ni s hãi và lòng thương mến, anh xiết cht eo Phương. Anh cm thy yếu đui, m mt. Tình yêu. S tôn th quy phc. Anh không s. Nhưng anh không th. Anh không dám.

Phương kh nm xung kéo Kiên ng xung theo. C mát rượi, hơi sương, nhưng nn đất vn còn đọng hơi m bui chiu. Kiên gi đầu lên tay Phương, áp cht vào mình cô. Như mt cu bé. Đúng là Phương không điên mà cô như là mt người ch, mt người m tr, cô lùa tay vào tóc anh vut nhè nh và thì thm k chuyn v người cha ca anh. Mái tóc hi đó Phương để rt dài, xa rng ph lên mình Kiên, m và thơm l lùng. Hé mt nhìn qua làn tóc, Kiên nhn thy trăng h tun đã l. Vng trăng mng và cong hin ra rt nhanh rìa mt khi mây đùn cao trên đỉnh h. Ri lp tc b che khut. Anh nhìn thy ánh la đập dn như la ma trơi trên sân thượng. Cha và Phương. Nhng bc tranh màu lá úa và màu vàng như rơm. Nhng linh hn được phóng thích ra khi mt vi. Ging Phương đều đều, ngái ng ht như ging mt người m k chuyn c tích trong màn. Kiên không nhn thy là mình đã bt m hết cúc áo ca Phương cho ti khi hai bu vú trng phau bt ra. Vành trăng lướt thoáng mt di sáng lên mt h và bãi c. Phương nm yên, không tr mình, có l đã ng say. Kiên không nhn thy là ming mình đã ngm cht ly đầu vú ca Phương còn thành tho hơn mt chú bé con. Anh mút nhè nh thot tiên là như thế, như thu mi ra đời người ta bú. Nhưng ri kế đó là mt ni khát khao k quái thôi thúc, anh dùng c sc mnh ca hai bàn tay, cho đến lúc cm nhn trong ming cái v ươn ướt ngòn ngt thoáng c ni đau đớn mơ h như th v ngt t gic mơ ca Phương thm truyn sang…“(NBCT)

Góp vào s thành công Ni Bun Chiến Tranh có nhiu yếu t, nhưng yếu t quan trng nht làm nên nó là S THT TÀN NHN CA CHIN TRANH. S tht đó đã chm được vào ni đau tn cùng ca con người. Nó như mt bc thông đip sáng giá đưa văn hc Vit Nam đến gn vi văn hc chung thế gii. Và Ni Bun Chiến Tranh- Bo Ninh góp phn không nh cùng vi nhng Chuyn Ba Người ca Tô Hoài, Mnh Đất lm Người Nhiu Ma- Nguyn Khc Trường, Ly Thân- Trn Mnh Ho…. chng minh sc sng ca văn hc hin thc không xã hi ch nghĩa.

Tt nhiên, trong mt tác phm văn hc nào cũng vy, ngoài nhng yếu t thành công, dt khoát còn có mt hn chế, Ni Bun Chiến Tranh cũng không ngoi l. Trong phm vi bài viết này, tôi chưa th đề cp đến.

Có mt điu thú v, khi đọc truyn ngn ca Bo Ninh, tôi nghim ra, trong văn chương không có đề tài nào ln hoc nh. Ln, nh do tài năng người viết. Có nhng cái rt nh, tưởng chng viết dăm ba câu là đủ, nhưng ông đã m ra nhng điu rt ln, rt đáng suy nghĩ trong đó. Câu ch trong truyn ngn ca Bo Ninh thô ráp, nhưng sau nó là cái tinh tế mượt mà. Ging như cô gái hin đại thi nay sng trong ngôi nhà c cũ k vy.

Nht định tôi s tr li vi đề tài truyn ngn ca ông.

Leipzig ngày 6-7-2013

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét