Thứ Tư, 4 tháng 7, 2018

Hạ Đình Nguyên – Jean Paul Sartre của Việt Nam

Lê Phú Khải

BVN vô cùng thương tiếc khi được tin Ông HẠ ĐÌNH NGUYÊN, người bạn thân thiết, một trong những cây bút bình luận thời sự sắc bén của trang mạng chúng tôi ngay từ khi mới sáng lập, đột ngột qua đời vì bạo bệnh. Nhiều năm nay, đã trở thành thông lệ, cứ mỗi lần Ông gửi bài đến lại tạo nên một hứng thú dây chuyền trong tòa soạn, giúp anh chị em hưng phấn trước những ý tưởng thâm thúy, mới mẻ, và những câu văn không làm văn mà hết sức ý nhị, khiến ai cũng như được gẩy đúng nỗi niềm chất chứa trong lòng. Ông còn là một con người dấn thân can đảm trong các cuộc biểu tình chống Trung Quốc xâm lược biển đảo cũng như chống các loại tệ nạn do chính quyền đẻ ra. Ông là một minh chứng rõ rệt của câu Văn là người. Ông mất đi là một thiếu hụt lớn trong đội ngũ những người cầm bút ưu tú, vì lẽ phải mà phát ngôn, một mất mát khó lòng bù đắp của tiếng nói xã hội công dân hôm nay.
Xin thành kính gửi đến đại gia đình và bạn bè Ông HẠ ĐÌNH NGUYÊN lời phân ưu sâu sắc nhất. Cầu mong hương hồn Ông thảnh thơi nơi Tiên giới.
                                                                                                                             Bauxite Việt Nam
H Đình Nguyên sinh năm 1943 ti Qung Nam. Trước 1975, anh là sinh viên Ban Triết ca Đi hc Văn khoa Sài Gòn. Tui tr căng tràn nha sng, đy ước mơ và lãng mn, như mt t chc sinh viên thi y có tên là Bng sng. H Đình Nguyên đã đi theo tiếng gi ca lý tưởng yêu nước, mơ đến ngày đt nước thng nht, đui đế quc M ra khi min Nam, xóa b đi chế đ Sài Gòn tham nhũng, xóa b chế đ bu c đc din không sòng phng ca các chính khách Sài Gòn... Nguyên cùng nhng bn sinh viên thi y hòa mình vào đoàn quân náo nhit bãi khóa, tuyt thc, xung đường biu tình, tn công vào hàng rào km gai và cnh sát... Anh đã trưởng thành t phong trào sinh viên hc sinh Sài Gòn mt thi oanh lit, ghi đm du n vào lch s Cách mng min Nam trước 1975. H Đình Nguyên tr thành Ch tch U ban hành đng đu tranh ca Tng hi Sinh viên Sài Gòn. Và, cái gì đến đã đến. Anh b bt đi tù Côn Đo, đến cui năm 1973 mi được tr t do.
Sau ngày thng nht, Đi hc Văn khoa và Đi hc Khoa hc Sài Gòn cũ sáp nhp thành Đi hc Tng hp, Nguyên được phân công làm Bí thư Đoàn trường. Say mê vi cuc sng mi, anh càng ra sc cng hiến đ xây dng ch nghĩa xã hi mà mt thi thế h các anh đã tng mơ v xã hi ch nghĩa min Bc!
S dĩ tôi ví H Đình Nguyên là Jean Paul Sartre ca Vit Nam, vì, xét bn lĩnh dám thay đi tư duy thì ông rt ging vi triết gia Jean Paul Sartre. Sartre (1905-1980) lúc còn tr tng tuyên b: Tt c nhng thng chng cng đu là con chó! (Tous les anti-communistes sont des chiens). Sartre mê Liên Xô, như H Đình Nguyên tng mơ Min Bc xã hi ch nghĩa, nhưng khi Liên Xô đàn áp dã man nhng người đu tranh dân ch Tip Khc thì Sartre li tuyên b: Tt c nhng thng cng sn đu là con chó! (Tous les communistes sont des chiens). Có người bo Sartre là đã phn bi. Sartre tr li: Tôi đi tìm min trung thành mi”  (recherche de la nouvelle fidélité).

Sau 36 năm sng trong lòng ch nghĩa xã hi, tháng 3 năm 2011, trong tác phm Ngày y ging đường (sách t in vi tính), ông già H Đình Nguyên 68 tui này tâm s vi thanh niên: Thanh niên không nht thiết phi trung thành vi quá kh, nhưng không ph nhn nó. Quá kh ch đ tham kho, thm chí tham kho mt cách cn trng. Thanh niên dt khoát phi trung thành vi tương lai, đó là d phóng căn bn v Dân ch - Dân sinh và nhng giá tr đích thc. Đó là nhng phm trù biến thiên vô tn khó lường mà không mt đnh chế nào, dù tôi luyn bng thép gì đi na, có th chp nó li, bt nó đng yên, vì s nó. Bao nhiêu thế h đã yêu nó, vì nó mà chu đau đn hy sinh... Nó không bao gi dng li, nó đang đi mà ta không biết đó thôi... (trang 76, sách đã dn).
image
Có mt thế h trước 1975 min Nam, đã tng tù đày, “đau đn, hy sinh... như H Đình Nguyên, còn đang không bao gi dng li mà tác gi đã biết, đã gp như các anh Hunh Tn Mm, Lê Công Giàu, Hunh Kim Báu, Lê Thân... đang dn thân cho Dân ch - Dân sinh tui tht thp c lai hy. Các anh vn phn bin, vn xung đường như thi trai tr năm xưa. Nhưng bây gi các anh là ngòi n, là tm gương cho lp tr trong nhng cuc xung đường chng Trung Quc xâm ln bin đo ca T Quc, chng thm ha Formosa, chng Tp Cn Bình “đến thăm Vit Nam, v.v. và v.v. Lch s đã lp li. Li chn ca tng nhà, li hàng rão km gai trên đường ph, li cưỡng chế tng người... Ngày 3.11.2015, ti khuôn viên nhà riêng H Đình Nguyên Th Đc bên b sông Sài Gòn lng gió, các thành viên Câu lc b Lê Hiếu Đng đã t tp đông người đ chun b “đón tiếp Tp Cn Bình sp sang thăm Vit Nam. Ngày hôm sau, cuc mít tinh phn đi h Tp được t chc dưới chân tượng đài Trn Hưng Đo ti trung tâm thành ph, sau đó biến thành cuc diu hành biu tình ôn hòa hô to khu hiu chng Trung Quc xâm lược bin đo Vit Nam... Ngày hôm sau na (5.11.2015), cuc biu tình chng Tp Cn Bình va đt chân xung Hà Ni, din ra ti h Con Rùa (Sài Gòn) đã b đàn áp thô bo. K sư Trn Bang b đánh trào máu mt. Hình nh Trn Bang b đánh trào máu đã nhanh chóng được lan truyn trên mng xã hi, làm cho người ta li nh đến nhng cuc xung đường ca các sinh viên yêu nước Sài Gòn nhng năm trước 75. Không ai xúi gic, kích đng nhng người như H Đình Nguyên và các đng chí ca anh đng lên vch mt, cm bút phn bin, xung đường ln th hai này c! Chính lương tâm các anh đã kêu gi phi sng và đu tranh cho mt xã hi tt đp như hành nhân đi trên đường thiên lý” (trang 73, Ngày y ging đường). Là mt cây bút giu cht lãng mn và đượm màu thin, triết..., anh t ví cuc đi dn thân ca mình như mt hành nhân đi trên đường thiên lý. Đc gi c nước và người Vit nước ngoài hàng chc năm nay luôn ch đón nhng bài viết theo sát thi cuc, giu hình tượng, và bay bướm ca ngòi bút H Đình Nguyên. Anh kêu gi các nhà lãnh đo đt nước phi có tư duy đc lp Vit Nam, không tư duy theo cái vy đuôi ca Trung Quc. Đau xót cho mt đt nước mà nhng người cm quyn t xưng là đnh cao trí tu ch biết tư duy theo cái vy đuôi ca k khác! Yêu mến H Đình Nguyên có bn đc đã tp hp các bài viết ca anh thành mt tp sách gn 500 trang có nhan đ là: Hãy ngi xung đây.
Là mt tù nhân chn đa ngc trn gian Côn Đo, H Đình Nguyên không viết gì v nhng năm tháng máu la ca mình, anh chn viết v sinh viên Nguyn Văn Nhã, mt người tù ni tiếng gan góc, b tra tn cc k dã man nhưng nht đnh không khai ra đng đi ca mình, đ cm nhn nhng gì mình đã tri qua, như li anh trong tác phm Ngày y ging đường mà tôi đã nhc đến đu bài viết này. Thú tht là, tôi không th hình dung ra có nhng người anh hùng như sinh viên Nguyn Văn Nhã. Có nhng đon tôi không dám đc na, phi ngh, vì nó tàn bo quá, quá sc chu đng ca mt người đc! Nhã b tra tn Nha cnh sát Đô Thành Sài Gòn! đây có mt k lut là, nếu tù nhân đã khai ri thì đánh chết cũng không sao! Nhưng chưa khai gì c mà đánh chết thì người tra kho b cách chc. Vì thế người ta ch đánh người sinh viên nh con, gy yếu này ch đến mc cn k cái chết, đ sau đó còn đánh tiếp, ly li khai. Tt c các ngón đòn tra tn ca Nha cnh sát đu không khut phc được Nhã, h phi cu cu các chuyên gia bên cơ quan Phn gián đ giúp sc nhưng vn vô hiu! Nhã ch được th v lúc 13 gi chiu ngày 29.4.1975 khi Sài Gòn sp tht th!

Cái con người tr tui Nguyn Văn Nhã khát khao cuc sng cao đp y, chp nhn vượt qua mi thách thc y, sau 1975 li tr v ging đường tiếp tc hc và làm Phó bí thư đoàn bên cnh Bí thư đoàn trường H Đình Nguyên. Ít lâu sau, Nhã đã ngh làm vic nhà nước... Hai mươi năm sau, mt ln gp Nhã trên đường ph, thy Nhã đi chiếc Dream II (gic mơ II), Nguyên hi: Anh đã chuyn sang Gic mơ II? Nhã tr li: Gic mơ I là đc lp hòa bình, gic mơ II là phn vinh, dân sinh, dân ch ! Nguyên viết: Chúng tôi chia tay. Anh hòa nhp vào dòng người trên đường ph, tôi thong nh đến nhiu người khác cùng thế h... (trang 74, Ngày y ging đường).
Ngày y ging đường chính là mt tác phm viết v s v mng ca mt thế h trí thc tr Min Nam đã tin theo nhng người Cng sn khi h giương lá c yêu nước, đc lp dân tc đ dành ly chính quyn. Nhưng khi đã toàn thng và thiết lp được mt nhà nước toàn tr trên c đt nước thì nhng người Cng sn thc thi mt ch nghĩa không tưởng là ch nghĩa xã hi. Khi Nhng thiên đường v ch, nhng hc thuyết đng đường (thơ Trn Mnh Ho) này tan rã trên phm vi toàn cu thì vi khu hiu: Đi mi, kinh tế th trường đnh hướng xã hi ch nghĩa... mt ch nghĩa tư bn man r đã ng tr đt nước. Vi kinh tế th trường đnh hướng xã hi ch nghĩa, các tp đoàn mafia ra đi. T nhng năm 90, nhà thơ Nguyn Duy đã viết:
Thi bui th trường mi vic đu có th
Có th nước này mua trn gói nước kia
Có th lp nhng liên minh ma qu
nhng công ty bán nước tng phn
(Thơ Nguyn Duy, NXB Hi Nhà văn 2010, trang 387)
V cướp đt ca dân nghèo Th Thiêm din ra sut hơn 20 năm, tàn bo và trng trn ca nhng liên minh ma qu là mt minh chng rng cái xã hi cao đp mà thế h Nguyn Văn Nhã, H Đình Nguyên, Lê Công Giàu, Hunh Tn Mm khao khát ch là mt gic mơ (dream) không bao gi có!
Li bt đu dn thân trên đường thiên lý”! Đó là thông đip v mt tn bi kch tng có tri Âu vi nhng Jean Paul Sartre, Bertrand Russell, Jane Fonda... vào thế k trước và Vit Nam hôm nay. Ngày y ging đường là mt tác phm triết hc đích thc được sáng to t mt hình tượng không hư cu, đó là sinh viên cung tín Nguyn Văn Nhã. Có ai đó đã nói mt câu thế này: Sáng to ra mt ch nghĩa bao gi cũng là nhng bc thiên tài, thc hin cái ch nghĩa đó bao gi cũng là nhng người cung tín và hưởng thành qu ca ch nghĩa đó bao gi cũng là bn lưu manh. Phi chăng...?
Trong nhng nhà đu tranh dân ch Sài Gòn hin nay mà chính quyn toàn tr gi là nhng thế lc thù đch, H Đình Nguyên là mt trong nhng người được chăm sóc cn thn nht! Bt c mt s kin nào sp xy ra như biu tình chng Trung Quc đưa giàn khoan HD981 vào vùng bin ch quyn nước ta, biu tình chng Formosa hy dit môi trường bin min Trung, phn đi Tp Cn Bình qua Vit Nam, v.v. thì an ninh, dân phòng... đu cm cht trước ca nhà anh t my ngày trước. H dng lu ng qua đêm, h canh phòng dưới mé sông Sài Gòn cp vườn nhà anh. Phi chăng anh tng là Ch tch y ban hành đng năm xưa?! Ngày biu tình lch s 10 tháng 06 năm 2018 va qua, tôi và anh bn đng hương T. R. ca anh vượt được rào cn quyết tâm đến thăm anh vì nghe tin d, anh đang bnh rt nng, khó qua khi, s sng tính bng ngày... Vy mà ti cng đã thy an ninh canh gi anh t xa, t gn. Vào đến nhà v anh than: Bnh nng thế mà vn canh! Tôi an i ch: Vy là anh Nguyên đã chia la vi đng bào đang biu tình rm r trung tâm thành ph chng lut đc khu! H Đình Nguyên yếu quá ri, người gy tong, tóc tai ph phc...
Bây gi thì đã mun quá ri, bo bnh đã cướp mt anh ri. Con người Qung Nam mà chng cãi ai bao gi. Anh ch mm mm cười st đá! Nguyên ơi! Sao anh n vi ra đi, không chu nán li cái phút giây cc lc đ sng thêm ít phút nhc nhn trên cõi đi ô trc này! (Shakespeare). Đt nước đang cn có anh, đng bào đang cn có người hành đng như anh. Cuc sng s thiếu anh, s thiếu H Đình Nguyên tt c nhng nơi nào cn có tình thương và l phi! Anh n nào ra đi đ nhng hàng sao cao vút trong vườn vn lao xao trong gió mi sm chào đón anh. Anh n nào ra đi đ by chim ngói vn sà xung sân vườn đi b mi chiu ch anh cho chúng ăn... Nguyên ơi! Hn Nguyên trên đường thiên lý...

Sài Gòn, ngày 04 tháng 07 năm 2018
L. P. K.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét