Chiến lược đánh mau,đánh mạnh của Trump nhanh chóng đạt mục tiêu làm TC sau 8 năm hưỡng thụ giờ tắt ngấm nụ cười.Vâng 8 năm trước Tập bò khoanh tay ngồi cười đắc ý.
Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Trump đã đạt được những bước tiến rất đáng kể chỉ trong thời gian ngắn, khi được nhà phân tích Tc cảnh báo chính phủ Bắc Kinh, còn Bàn Cầu lại đánh giá, với chiến lược Ấn-Thái vẫn bị mâu thuẫn và lợi ích giữa các thành viên (Ấn Độ, Nhật Bản, Australia, Mỹ).Thằng nầy cố bươi móc vớt vát chút chia rẻ >
Kể từ khi tổng thống Mỹ Donald Trump bắt đầu nêu ra khái niệm "chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương" (gọi tắt là chiến lược Ấn-Thái) vào năm ngoái, đa số nhận định của dư luận về chiến lược này là "xem nhẹ" và "hạ thấp" - Bàn Cầu đánh giá kiểu bàn ra mối nguy hiểm.
Kể từ khi tổng thống Mỹ Donald Trump bắt đầu nêu ra khái niệm "chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương" (gọi tắt là chiến lược Ấn-Thái) vào năm ngoái, đa số nhận định của dư luận về chiến lược này là "xem nhẹ" và "hạ thấp" - Bàn Cầu đánh giá kiểu bàn ra mối nguy hiểm.
Các phân tích với chiến lược Ấn-Thái chủ yếu nhằm vào những khó khăn, đặc biệt là mâu thuẫn và lợi ích giữa các thành viên (Ấn Độ, Nhật Bản, Australia, Mỹ), cho rằng chiến lược này sẽ mất rất nhiều thời gian để định hình.
Tuy nhiên, nhà nghiên cứu Bành Niệm - trợ lý nghiên cứu tại Viện nghiên cứu biển Đông (NISCSS), TC - phân tích tin rằng Mỹ đang rốt ráo hoàn thiện các chương trình chi tiết của khái niệm Ấn-Thái, đưa khuôn khổ này đạt được các bước tiến rất thực tế và chiến lược hóa.
Khái niệm "khu vực tự do Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương" được ông Trump sử dụng dày đặc nhất trong chuyến công du châu Á vào tháng 11/2017, bao gồm trong bài phát biểu ở diễn đàn APEC tại Đà Nẵng.<nội các của ông Trump đã ráo riết trong thời gian ngắn để hoán chuyển xoay trục Châu Á Thái Bình Dương thành Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương to lớn hơn nhiều >
*Với Ấn-Úc-Nhật Bản cả 3 nước đều đối diện với mối nguy từ TC,nay được Mỹ hổ trợ làm sao Họ không mau chóng bắt tay thực hiện,hơn nữa là đích thân ông Trump quãng bá và giao cho hai bộ trưởng quốc phòng James Mattis,ngoại giao Pompeo cùng bắt tay thực hiện.
Theo Bành, Mỹ sau đó chỉ mất khoảng nửa năm để biến khái niệm này thành một chiến lược thực thụ.
Khoảng hơn một tháng sau khi Bộ trưởng quốc phòng James Mattis trình bày về "chiến lược Ấn-Thái" tại Đối thoại Shangri-la vào tháng 6 năm nay, Mỹ và Australia đã bắt tay thiết lập kế hoạch chung nhằm thúc đẩy lợi ích chiến lược của hai nước ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.< còn nhớ Australia đã đầu tư 5-6 tỷ USD để trang bị dòng UAV đắc tiền cho kế hoạch>
Các động thái diễn ra trong thời gian ngắn, hiệu suất hợp tác cao như thế là không thường thấy trong lịch sử khi Mỹ muốn thúc đẩy một chiến lược nào đó - ông Bành Niệm nhận xét, đồng thời dự đoán tốc độ phát triển của chiến lược Ấn-Thái có thể vượt xa ước tính của các bên.
Mỹ ồ ạt "ra đòn" kinh tế, quân sự.
Khác với các chiến lược lớn trước đây của Mỹ thường do tổng thống dẫn dắt, lộ trình phát triển chiến lược Ấn-Thái được trao cho Lầu Năm Góc, thể hiện qua vai trò của Bộ trưởng Mattis ở Shangri-la cũng như trong nỗ lực hợp tác với Australia sau đó.
Kết quả từ hoạt động tích cực của Bộ quốc phòng Mỹ là hợp tác an ninh quân sự trở thành lĩnh vực được chú trọng hàng đầu trong chiến lược này. "Trao cờ" vào tay quân đội, tổng thống Trump cũng tránh được những tác động và mâu thuẫn đa chiều từ phương diện ngoại giao đối với chính quyền của ông.
Đồng thời, cộng đồng quốc tế có thể thấy rõ mục tiêu trọng điểm của chiến lược Ấn-Thái nằm ở lĩnh vực an ninh chiến lược. Theo lời ông Mattis, việc tăng cường xây dựng sức mạnh trên biển, củng cố quan hệ hợp tác với đồng minh là ưu tiên hàng đầu của chiến lược.
Trong kế hoạch chung Mỹ-Australia, hợp tác quân sự cũng là nghị trình trọng yếu. Trong tương lai, Mỹ sẽ từng bước thúc đẩy hợp tác quân sự với những đồng minh và đối tác then chốt như Ấn Độ, Nhật Bản, nhằm đạt các bước tiến thực chất trong chiến lược.
Thêm vào đó, hợp tác kinh tế cũng là mục tiêu quan trọng của chiến lược Ấn-Thái. Vấn đề phát triển kinh tế được xếp vào 1 trong 4 nhiệm vụ lớn của chiến lược mà ông James Mattis phát biểu tại Singapore hồi tháng 6.
Khi Mỹ và Australia thảo luận về kế hoạch chung, song phương bày tỏ rõ cần phải tổ chức cơ chế đối thoại chính thức về đầu tư cơ sở hạ tầng ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Trong tuần tới, Mỹ sẽ tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp Ấn-Thái.
Ấn Độ-Thái Bình Dương của Trump sẻ đối trọng với "Vành đai, Con đường "của TC.
Trong diễn biến mới nhất liên quan đến Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm 30/7 công bố kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng trị giá 113 triệu USD vào khu vực này.
Đây được xem là hành động của Mỹ nhằm tạo ra đối trọng với sáng kiến đầu tư "Vành đai, Con đường" của Tc. Chính sách vung tiền của Bắc Kinh bị giới chức Washington đánh giá là mang nhiều tham vọng phát triển thiếu kiềm chế ở nước ngoài và để lại nhiều hệ lụy về nợ nần với các nước tham gia.
"Tầm nhìn kinh tế Ấn Độ - Thái Bình Dương" được ông Pompeo đưa ra là chương trình tăng cường hỗ trợ tài chính từ chính phủ Mỹ đối với các đồng minh, đối tác ở khu vực Ấn-Thái, thông qua cơ quan tạm gọi là Công ty Tài chính phát triển quốc tế Mỹ (USIDFC).
Chiều hướng của Trump là hổ trợ các nước để cùng hưỡng lợi và chống lại "tham vọng bành trướng để thống trị của Tập bò". Hoàn toàn khác kiểu TC cho Họ vay đầu tư xây dựng nhưng mang lợi lại cho TC là chính còn Các Nước thì ôm nợ,nếu không trả được thì nộp đất đai,cảng biển cho phía TC sử dụng trong thời gian dài 99 năm, "con đường tơ lụa" sẻ vơ vét tài nguyên các nước.
Theo lời ngoại trưởng Pompeo, Mỹ sẽ "chống lại bất kì quốc gia nào" có ý định thâu tóm ảnh hưởng trong khu vực. Đây được cho là thông điệp mà ông Trump cảnh cáo Bắc Kinh, trong tình hình cuộc chiến thương mại giữa hai nước không có dấu hiệu hạ nhiệt, bên cạnh căng thẳng trong vấn đề Đài Loan và biển Đông.
Trong tổng số 113 triệu USD, 25 triệu USD dự kiến được Mỹ đầu tư mở rộng xuất khẩu công nghệ tới khu vực Ấn-Thái, 50 triệu USD hỗ trợ các nước sản xuất và lưu trữ năng lượng, đồng thời tạo ra mạng lưới hỗ trợ mới nhằm thúc đẩy phát triển hạ tầng.
Các tiến triển mới cho thấy thông điệp của chính quyền Trump về việc thu được lợi ích kinh tế thông qua chiến lược Ấn-Thái không phải chỉ là nói suông, dù những mối hợp tác thực chất vẫn còn trong tiến trình định hình và phải qua thời gian khảo nghiệm.
Giáo sư Josef Gregory Mahoney, giám đốc Trung tâm quốc tế nghiên cứu chính trị cao cấp tại Đại học Hoa Đông, Thượng Hải, nhận định tuyên bố mới của Mỹ nhằm vào "Vành đai, Con đường"cho thấy chính sách đối ngoại của ông Trump tới đây sẽ tập trung vào" Tái định vị thế đối đầu của Mỹ với Tc " trong kinh tế và ngoại giao.<kinh tế thì TC đang bị Trump vây Kín còn ngoại giao có tốt hơn chăng thì chúng ta thừa rỏ, Ai ưa được thằng TC và thực sự bang giao cùng nó ? >
[[ Chỉ khoảng một tuần trước đây, theo ông Mahoney, các chính sách đối ngoại của tổng thống Trump - dù bất lợi cho Tc - dường như vẫn tạo khe hở để Bắc Kinh phát triển quan hệ với các đối tác phương Tây, khi EU có nhiều bất đồng với Washington.
Việc ông Trump gây sức ép và căng thẳng trong nội bộ NATO, rút Mỹ khỏi hiệp định khí hậu Paris hay Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đều là những biểu hiện của chủ nghĩa cô lập, mang lại tầm nhìn về một trật tự thế giới mới với Tc là nhà ủng hộ toàn cầu hóa mạnh mẽ nhất.}} đoạn nầy dở nhất không cần thiết và trái với thực tế.
Nhưng cách tiếp cận của ông Trump lúc này đang là tái lập vị thế chủ đạo của Mỹ đối với châu Âu, và nhanh chóng đạt "chiến thắng đầu tay" với việc các nước châu Âu (EU) cam kết cải thiện các điều kiện thương mại, chi tiêu nhiều hơn cho quốc phòng và cùng Mỹ chống lại TC trong chiến tranh thương mại.<EU có thể nói đã giúp Trump giãi quyết số lượng hàng 130 tỷ xuất sang TC ( tương đậu là chánh bị đánh thuế ) giờ đây thì Mỹ tha hồ mà đập thằng TC thẳng tay.
Nhìn xem cái "America First " của ông Trump mà chúng nó cho rằng sẻ cô lập và bảo hộ Mỹ nhưng mục tiêu ưu tiên của ông Trump chính là cô lập TC quá rỏ ràng.
Trung cộng giờ đây biết lo ngại.
Mỹ tăng tốc hoàn thiện "chiến lược Ấn-Thái" là thực tế đã rõ ràng, khi các bước hành động cụ thể liên tục được tiến hành.
Chiến lược, mà ban đầu bị nhiều học giả Tc cho là một sự đánh tráo khái niệm với chiến lược "xoay trục châu Á-Thái Bình Dương" của Barách, nay đã tiến vào giai đoạn thực tiễn, bất chấp còn nhiều khó khăn ở khu vực.<đừng quên một kế hoạch tầm cở to lớn quan trọng hơn cái Xoay Trục mà Trump chỉ mới ra tay chưa đầy năm mà đã vậy,trong khi 3Rác mất 8 năm chả ra gì >
Tc "không được khinh suất, mà cần nâng cao cảnh giác và quan sát chặt chẽ, đồng thời sớm có biện pháp tương ứng nhằm ứng phó hiệu quả với tình hình" - cảnh báo của Bành Niệm.
*Cảnh cáo cái lủ bất tài,Nị nghỉ có tác dụng gì không ? đừng quên giờ nầy thì TC đang đối diện với bao nhiêu mủi dùi tấn công từ Trump ? Nhìn xem sơ qua nha :
*Cảnh cáo cái lủ bất tài,Nị nghỉ có tác dụng gì không ? đừng quên giờ nầy thì TC đang đối diện với bao nhiêu mủi dùi tấn công từ Trump ? Nhìn xem sơ qua nha :
-Đòn thuế kinh tế 34+16+200+ 500 Tỷ USD gia tăng từ 10% lên 25%, TC đáp trả gì đây ?
-Bắc Hàn trái độn vùng Đông Bắc Á cũng vào tay Mỹ cái biên giới sông Áp Lục kể như xong.
-Phía Tây/TC thì có Ấn Độ với cuộc chiến biên giới cao nguyên tranh chấp và Ấn Độ Dương do HQ/Ấn kiểm soát.
-Phía Nam tiến lên vùng đảo Hải Nam thì liên quân ASEAN+Mỹ+Nhật+Úc thủ sẳn Biển Đông.
-Phía Bắc Nam tiến thì Putin đã lộ dạng muốn đòi lại nhát dao thời 70 và cái ghế # 2 của Nga.
-Trung tâm thì vùng eo biển Đài Loan với dàn tàu ngầm hạt nhân của Mỹ ẩn mình chờ sẳn.
-Ngay trong ruột TC thì Hongkong,Macau,Mãn,Mông,Hồi,Tạng,Duy Ngô Nhỉ và tàn dư của đám ruồi muổi mà Tập bò đập chưa hết,đám cựu chiến binh và người dân đang đói do kinh tế đang tàn lụi cũng đâu chịu ngồi yên chờ chết ?
* Trong vòng 1 tuần lễ nữa tại Bắc Đới Hà ,Tập bò chắc chắn phải đối diện với tất cả các vấn đề nêu trên từ băng nhóm đối lập của "Giang-Hồ". Hy vọng Lão Trump đừng Khèo chân tụi nó trước đó nha ? Nhất là đám tướng tá đối lập thất sủng không ngồi chờ phe Tập ban cho chúng cái chết từ từ đâu ? Cái ghế hoàng đế chuyến nầy sẻ bị gai Sầu Riêng đâm cho đỏ đít đấy.
<nguon VBF>
<nguon VBF>
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét