LUẬT... ĐI ỈA
Trần Lưu Văn (Phú Yên) - DỰ THẢO LUẬT ĐI ỈA
Điều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh:
- Cho tất cả tổ chức và cá nhân có liên quan đến việc ỉa
đái.
Điều 2. Giải thích thuật ngữ:
- Đi ỉa: là hành động đi thải những gì không cần thiết trong
người ra ở dạng thể rắn, thể lỏng,... (trừ thể khí - sẽ có luật riêng) bằng đường
lỗ đít.
3. Điều 3: Số lượng cứt cho mỗi lần ỉa.
- Chỉ được đi ỉa khi có đủ một lượng cứt nhất
định từ 200gr trở lên đối với người lớn và 100gr trở lên đối với trẻ em để tiết
kiệm nước, giấy và các cơ sở hạ tầng khác.
- Mọi trường hợp khác phải có sự xác nhận của các cơ quan có
thẩm quyền liên quan gồm cơ quan Y tế, Công an,...
4. Điều 4: Địa điểm ỉa.
- Địa điểm đi ỉa phải là nơi có đặt hệ thống nhà vệ sinh
theo tiêu chuẩn quốc gia về xây dựng, cấp thoát nước, môi trường, an ninh trật
tự,... Tất cả các thiết bị bên trong phải có đầy đủ tem nhãn kiểm định chất lượng.
5. Điều 5: Quy trình đi ỉa.
- Chuẩn bị đi ỉa: Chỉ đi ỉa khi số lượng cứt đủ theo Khoản
1, điều 3 Bộ Luật này và có chuẩn bị các loại giấy tờ cần thiết gồm giấy chùi
đít, chứng minh nhân dân,...
- Trong khi ỉa: Phải đái trước khi ỉa và phải tắt các thiết
bị di động có gắm camera, thu âm. Ngồi phải đúng tư thế xổm hay bệt đúng theo
loại nhà vệ sinh...
- Khi ỉa xong phải chùi đít sạch sẽ bằng các loại giấy
chuyên dụng đủ tiêu chẩn chất lượng nhằm tránh giấy bị thủng gây dơ bẩn tay.
Nghiêm cấm dùng các loại báo chí chính thống và sản phẩm văn hóa có thể gây phản
cảm khi dùng để chùi đít.
Điều 6: Phân công, phối hợp trong soạn thảo, tham gia ý kiến,
thẩm định luật đi ỉa.
Giao cho các Bộ có liên quan tiếp tục xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật liên quan như Thông tư, Nghị định hướng dẫn về Luật đi ỉa như sau:
- Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên môi trường quy định về kích thước, trọng lượng và thành phần cấu tạo cơ bản của cứt; quy định về độ tuổi chịu trách nhiệm dân sự, đánh giá tác động mội trường của cứt và trách nhiệm có liên quan của người thải ra; quy định về việc rửa tay chân trước và sau đi ỉa,...
Giao cho các Bộ có liên quan tiếp tục xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật liên quan như Thông tư, Nghị định hướng dẫn về Luật đi ỉa như sau:
- Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên môi trường quy định về kích thước, trọng lượng và thành phần cấu tạo cơ bản của cứt; quy định về độ tuổi chịu trách nhiệm dân sự, đánh giá tác động mội trường của cứt và trách nhiệm có liên quan của người thải ra; quy định về việc rửa tay chân trước và sau đi ỉa,...
- Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định về việc
tái sử dụng cứt cho nông nghiệp.
- Bộ Xây dựng xây dựng các tiêu chuẩn về xây dựng hệ thống nhà vệ sinh theo đúng tiêu chuẩn về an ninh trật tự, an toàn, vệ sinh môi trường,...
- Bộ Thông tin và truyền thông quy định về các loại báo chí, văn hóa phẩm không được dùng trong quá trình chùi đít,...
- Bộ Công an quy định về các hình thức xử lý có liên quan và chuẩn bị lực lượng giám sát nhằm thực thi Luật có hiệu quả...
Trên đây là toàn văn Dự thảo Luật Đi ỉa...
BAN SOẠN THẢO
ABCD (Đồng soạn thảo Luật Nhà Thơ đang chuẩn bị đệ trình)
- Bộ Xây dựng xây dựng các tiêu chuẩn về xây dựng hệ thống nhà vệ sinh theo đúng tiêu chuẩn về an ninh trật tự, an toàn, vệ sinh môi trường,...
- Bộ Thông tin và truyền thông quy định về các loại báo chí, văn hóa phẩm không được dùng trong quá trình chùi đít,...
- Bộ Công an quy định về các hình thức xử lý có liên quan và chuẩn bị lực lượng giám sát nhằm thực thi Luật có hiệu quả...
Trên đây là toàn văn Dự thảo Luật Đi ỉa...
BAN SOẠN THẢO
ABCD (Đồng soạn thảo Luật Nhà Thơ đang chuẩn bị đệ trình)
Nguồn: MTH -blog.
MỜI GÓP Ý DỰ THẢO LUẬT BIỂU TÌNH
-------------------------
Trần Đình Thu
19 - 6 - 2018
DỰ THẢO LUẬT BIỂU TÌNH
MỜI GÓP Ý DỰ THẢO LUẬT BIỂU TÌNH
-------------------------
Trần Đình Thu
19 - 6 - 2018
DỰ THẢO LUẬT BIỂU TÌNH
Căn cứ vào Hiến pháp
Luật này quy định về biểu tình
Điều 1. KHÁI NIỆM VỀ BIỀU TÌNH
Biểu tình là hành vi do bọn phản động phương Tây bày đặt ra nhằm gây rối trật tự công cộng còn dưới chế độ xã hội chủ nghĩa không cần biểu tình nhưng vì có một số thành phần nghiện hút vô công rồi nghề siêng ăn nhác làm đòi hỏi quá nên quốc hội ban hành luật này.
Điều 2. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
Luật này áp dụng đối với:
1. Những người già cả tàn tật không đi lại được
2. Những người bệnh nặng lâu năm hoặc bệnh nan y gần chết
3. Những tên nghiện hút hoặc nhiễm HIV giai đoạn cuối đang nằm ở phòng cấp cứu
4. Những người bị bệnh bại não, down…
Điều 3. GIẢI THÍCH TỪ NGỮ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Biểu tình nằm: Là người biểu tình do không đi lại được nên nằm trên giường bệnh để biểu tình
2. Dịch vụ cấp cứu biểu tình: Bao gồm xe cấp cứu và đội ngũ y bác sĩ cấp cứu khi người biểu tình bất tỉnh nhân sự
Điều 4. QUYỀN CỦA NGƯỜI BIỂU TÌNH
1. Người biểu tình được tự do biểu tình trong phòng bệnh gia đình mình, nhà bếp, phòng khách và sân nhà nếu có.
2. Việc biểu tình phải được thực hiện một cách lặng lẽ, không gây ồn ào ảnh hưởng đến hàng xóm.
Điều 5. ÁP DỤNG LUẬT CÓ LIÊN QUAN LUẬT KHÁC
Trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của Luật này với quy định của Luật khám chữa bệnh thì áp dụng quy định của Luật này.
Điều 6. CÁC HÀNH VI BỊ CẤM
Những hành vi biểu tình sau đây bị cấm:
1. Biểu tình trong lúc bác sĩ đang chuyền nước hoặc đang cấp cứu cho người biểu tình trong phòng bệnh
2. Biểu tình trong tình trạnh sức khỏe quá kiệt quệ có thể đe dọa tử vong
3. Biểu tình trong lúc đang hôn mê
4. Cấm người tâm thần biểu tình
(còn tiếp đang biên soan)
Luật này quy định về biểu tình
Điều 1. KHÁI NIỆM VỀ BIỀU TÌNH
Biểu tình là hành vi do bọn phản động phương Tây bày đặt ra nhằm gây rối trật tự công cộng còn dưới chế độ xã hội chủ nghĩa không cần biểu tình nhưng vì có một số thành phần nghiện hút vô công rồi nghề siêng ăn nhác làm đòi hỏi quá nên quốc hội ban hành luật này.
Điều 2. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
Luật này áp dụng đối với:
1. Những người già cả tàn tật không đi lại được
2. Những người bệnh nặng lâu năm hoặc bệnh nan y gần chết
3. Những tên nghiện hút hoặc nhiễm HIV giai đoạn cuối đang nằm ở phòng cấp cứu
4. Những người bị bệnh bại não, down…
Điều 3. GIẢI THÍCH TỪ NGỮ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Biểu tình nằm: Là người biểu tình do không đi lại được nên nằm trên giường bệnh để biểu tình
2. Dịch vụ cấp cứu biểu tình: Bao gồm xe cấp cứu và đội ngũ y bác sĩ cấp cứu khi người biểu tình bất tỉnh nhân sự
Điều 4. QUYỀN CỦA NGƯỜI BIỂU TÌNH
1. Người biểu tình được tự do biểu tình trong phòng bệnh gia đình mình, nhà bếp, phòng khách và sân nhà nếu có.
2. Việc biểu tình phải được thực hiện một cách lặng lẽ, không gây ồn ào ảnh hưởng đến hàng xóm.
Điều 5. ÁP DỤNG LUẬT CÓ LIÊN QUAN LUẬT KHÁC
Trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của Luật này với quy định của Luật khám chữa bệnh thì áp dụng quy định của Luật này.
Điều 6. CÁC HÀNH VI BỊ CẤM
Những hành vi biểu tình sau đây bị cấm:
1. Biểu tình trong lúc bác sĩ đang chuyền nước hoặc đang cấp cứu cho người biểu tình trong phòng bệnh
2. Biểu tình trong tình trạnh sức khỏe quá kiệt quệ có thể đe dọa tử vong
3. Biểu tình trong lúc đang hôn mê
4. Cấm người tâm thần biểu tình
(còn tiếp đang biên soan)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét