Thứ Ba, 29 tháng 5, 2018

Thách thức mới đối với cuộc đấu tranh dân chủ cho Việt nam


LS Nguyn Văn Thân
Phong trào dân ch ti châu Á nói chung và ti Vit nam nói riêng đang phi đi din vi nhiu thách thc mi. Ti Thái Lan, chính quyn quân phit lt đ Th tướng dân c Yingluck Shinawatra vào năm 2014. Dù đã nhiu ln ha hn là s có bu c dân ch nhưng vn chưa thy gì. D kiến là bu c s được t chc vào tháng 2 năm 2019 nhưng không có gì bo đm là chính quyn s tôn trng kết qu bu c. Ti Miến Đin, cuc bu c vào năm 2015 dn ti s thành công ca Liên đoàn Dân ch dưới s lãnh đo ca bà Aung San Suu Kyi to ra nim hy vng mi. Nhưng bây gi thì cng đng quc tế li phi ng ngàng vi thc trng là quân đi vn nm hết quyn kim soát và gây ra ti ác thanh lc sc tc đi vi người Rohingya. Bà Aung San Suu Kyi là mt s tht vng ln. Đã có nhiu trường đi hc và cơ quan công quyn quyết đnh tước b các bng thưởng dân ch và nhân quyn trao tng cho bà trước đây vì thái đ bàng quan bt lc ca bà đi vi quân đi Miến trong các cuc thm sát người Rohingya.
Ti Cam Bt, Hunsen ngày càng l rõ mt là mt tên đc tài tham quyn c v. Theo T chc Nhân chng Toàn cu (Global Witness), Hunsen đã vơ quét hơn 200 triu M kim cho bn thân và gia đình trong giai đon làm th tướng hơn 30 năm. Các lãnh t đng đi lp có người thì b cho vào tù v ti ph báng, người khác thì phi b chy khi x và sng lưu vong.
Ti Phi Lut Tân, chiến dch chng ma túy ca Duterte đã dn đến cái chết ca hơn 10.000 người do b cnh sát và lc lượng an ninh bn giết qua các cuc b ráp. Duterte s b truy t ra Tòa án Hình s Quc tế (ICC) nên đã rút Phi Lut Tân ra khi Quy chế Rome. Nhưng điu này không có nghĩa là Duterte s được min t vì khi phm lut chng ti ác nhân loi thì Phi Lut Tân đang là thành viên ICC.

Riêng ti Vit Nam, chế đ đã gia tăng đàn áp, truy t và tuyên án tù dài hn vi các nhà đu tranh dân ch và hot đng xã hi t khi Tng thng Trump nhm chc vi chính sách "nước M trên hết". Theo Ân xá Quc tế, nhà tù Vit nam hin đang giam gi hơn 100 tù nhân lương tâm. Dân ch và nhân quyn không còn là nhng vn đ quan trng trong chính sách ngoi giao và chiến lược mi ca M. Thay vào đó là nhng mc tiêu ngn hn và giao dch trao đi tng li ích mt. Dân ch và nhân quyn được coi như là nhng giá tr và lý tưởng xa vi.
Chúng ta đang sng trong thi đi ca ch nghĩa dân túy th hin qua các hin tượng Brexit, Trump và s thành công ca các chính khách c xúy cho đường li chng di dân, t nn và người nước ngoài cũng như toàn cu hóa. S phát trin vượt bc ca khoa hc công ngh thông tin làm cho nhiu người mt công ăn vic làm và mt thăng bng. Trong khi đó, mt nhóm thiu s thì li giàu quá nhanh và quá nhiu làm cho khong cách giàu nghèo ngày càng gia tăng. Hin tượng ‘’fake news’’ ph biến tràn lan qua facebook và truyn thông xã hi. Các vn nn kinh tế, an ninh, xã hi và bang giao quc tế vô cùng phc tp không th gii quyết được bng 140 ch qua twitter. Nhng đc tính như suy tư và cân nhc ngày càng b lép vế trong thi đi tc khc ca truyn thông xã hi.
Khi các quc gia dân ch như M t b vai trò lãnh đo thì Bc Kinh sn sàng thay thế. Vin tr và đu tư t Trung Quc đến các quc gia châu Phi hoc Cam Bt, Lào, Miến Đin hoc các đo quc trong khu vc Thái Bình Dương như Vanuatu không cn điu kin minh bch, trong sch, bo v môi trường hoc bo v đt đai và cuc sng ca người dân. Châu Âu thì bn rn ng phó vi Brexit và hin tượng chuyên chế ti mt vài quc gia Đông Âu như Ba Lan và Hungary. Tng thng Trump thì luôn tn công các cơ quan truyn thông đng đn và đc lp ca M có uy tín hàng đu thế gii cũng như bày t s ngưỡng m đi vi các nhà đc tài như  Putin, Tp và Duterte. Tt c nhng s kin này cng li cho thy phong trào dân ch phi đi phó vi nhiu thách thc hơn bao gi hết.
Vy phong trào dân ch cho Vit Nam phi ng phó thế nào?
Theo tình hình hin nay, mi quan tâm chung ca nhiu quc gia trong khu vc cũng như ca Hà Ni là bo v hin trng trt t toàn cu da vào lut pháp và chun mc quc tế đ đi trng vi s tri dy hung bo ca Trung Quc. Tp Cn Bình đã la gt Tng thng Obama và cng đng quc tế khi tuyên b là Trung Quc không bao gi quân s hóa Bin Đông. Bc Kinh đã đưa ha tin và biến Trường Sa thành các tin đn quân s. Mt cách mà phong trào dân ch cho Vit Nam có th vn đng là c súy cho vic tôn trng lut pháp quc tế trong đó có Lut bin liên quan ti các vn đ t do và an ninh hàng hi dưới UNCLOS, lut quc tế nhân quyn qua 2 Công ước v các quyn dân s và chính tr và các quyn kinh tế, văn hóa và xã hi, Lut Lao đng quc tế ILO gm có quyn t do thành lp nghip đoàn đc lp và thương lượng tp th đ cân bng li ích gia các tp đoàn quc tế và công nhân bn x cùng vi các Công ước bo v môi trường gm có môi trường bin.
Các quc gia thành viên Công ước Quc tế không th la chn tôn trng lut quc tế mt cách chn lc mà phi trit đ tuân th tt c các Công Ước. Tôn trng và tuân th lut quc tế cũng như các cơ chế tài phán quc tế phi là tr ct và nn tng cho s phát trìn kinh tế, an ninh và thnh vượng cho mi quc gia trong khu vc trong đó có Vit Nam.
Đ thc hin công tác này có hiu qu, các t chc đu tranh cho dân ch, nhân quyn và xã hi dân s trong khu vc cn kết ni vi nhau. Ti Hng Kông thì có phong trào cách mng dù vàng. Đài Loan có phong trào sinh viên Hoa Hướng Dương (Sunflower Movement). Nht có Students Emergency Action for Liberal Democracy. Vào năm 2008, B Ngoi giao Nam Dương (Indonesia) thành lp Din đàn Dân ch Bali (Bali Democracy Forum) to phương tin cho các quc gia thành viên ASEAN trao đi kiến thc và kinh nghim v các nguyên tc cai tr dân ch, minh bch và mang tính gii trình, nhưng din đàn này không được tn dng hoc chia s bi nhng chế đ đc đoán và chuyên chế trong khi ASEAN. Nhưng mt vài n lc ca các t chc phi chính ph đã bt đu xut hin thúc đy tiến trình dân ch và ci m trong khu vc. Ba t chc xã hi dân s Hàn Quc là T chc Dân ch Hàn Quc (Korea Democracy Foundation), T chc Ym Tr Nhân Quyn Hàn Quc (Korea Human Rights Foundation) và Vin Đông Á (East Asia Institute) hp tác thành lp Mng lưới Dân ch châu Á (Asia Democracy Network) vào năm 2013. Mc đích ca Mng lưới là kết ni tt c các t chc XHDS trong khu vc, đy mnh các công tác thúc đy dân ch và nhân quyn. Tương t như vy, T chc Ym tr Dân ch Đài Loan (Taiwan Foundation for Democracy) đã bt đu t chc din đàn dân ch thường niên t năm 2014 quy t mi t chc XHDS trong khu vc Đông Á gm có Hng Kông, Nht, Macau, Mông C, Bc Hàn, Nam Hàn và Đài Loan.
Ti Nht cũng có nhng n lc tương t. Genron NPO là mt t chc phi li nhun đã hp tác vi các trung tâm nghiên cu quc tế và chiến lược ti Nam Dương và n Đ t chc nhiu cuc hi tho gia các t chc XHDS ca n Đ, Nam Dương và Nht là các quc gia dân ch ti châu Á. Các cuc hi tho đu do B Ngoi giao Nht tài tr. Tương t như vy, T chc Ym tr Dân ch Đài Loan nhn tài tr ca B Ngoi giao Đài loan đ hot đng.
T khi Tòa Trng tài ban hành phán quyết v kin Đường 9 đon vào ngày 12/7/2016 thì Ngoi trưởng Úc Julie Bishop đã nhiu ln khuyến cáo Bc Kinh nên tôn trng phán quyết ca Tòa và Lut quc tế. Chính Úc đã chng minh thin chí tuân th lut quc tế trong vic tuân th quyết đnh ca Tòa Trng tài trong v kin tranh chp ranh gii lãnh hi vi Timor Leste vào tháng 3 va qua. Có điu là Canberra cn phi làm nhiu hơn na đc bit là trong chính sách vin tr đi vi các nước châu Á trong đó có Vit Nam. Đó là đt trng tâm vic qung bá và áp dng tinh thn thượng tôn pháp lut và chun mc quc tế trong có lut quc tế nhân quyn đi vi Hà Ni.
Kết qu bu c ti Mã Lai vào ngày 9 tháng 5 va qua là mt s khích l cho phong trào dân ch ti châu Á. Ln đu tiên sau hơn 60 năm t khi giành đc lp, Liên minh đi lp đánh bi Đng cm quyn UMNO dn đến mt s chuyn giao quyn lc ôn hòa ca mt quc gia vi đa s dân người Hi giáo ti châu Á. Lãnh t Anwar Ibrahim gt b thù riêng vi Mahathir đ h b Th tướng Najib Rajak b t là tham nhũng gn 1 t M kim. Đây là mt bài hc quý giá cho các nhà đu tranh dân ch. Đó là đt li ích chung trên cm xúc và t ái cá nhân.
Trước nhng thách thc cũng là cơ hi. Phong trào đu tranh cho dân ch Vit nam nên có nhng nhn đnh sát vi thi cuc và thc tế. Mt du hiu đáng mng là LS Trn Kiu Ngc đi din Phong Trào Gii Tr vì Nhân quyn mi va tham d Hi ngh "Xây Dng T Do, Dân Ch và Hoà Bình Ti Châu Á" ti th đô New Delhi, n Đ do Hi Ngh Gii tr Tây Tng t chc quy t các nhà hot đng đu tranh có lp trường lên án s vi phm nhân quyn, lãnh th, và phá hy môi trường ca Trung Quc đi vi các nước Đông Nam Á. Tham d Hi ngh có đi din t 12 nước bao gm Nht Bn, Hng Kông, Phi Lut Tân, Thái Lan, n Đ, Nepal, Đài Loan, Vit Nam. Các t chc XHDS Vit Nam không ch có nhu cu liên kết vi nhau mà còn phi liên kết vi các t chc XHDS quc tế đ đy mnh cuc tranh đu cho dân ch và nhân quyn ti Vit Nam trước nhng thách thc mi.
N.V.T.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét