Thứ Năm, 26 tháng 7, 2018

Những suy nghĩ về thực trạng giáo dục phổ thông ở Việt Nam hiện nay


Nguyn Hu Phn

Lâu nay, tôi cũng đc nhiu công trình nghiên cu, bài viết, ý kiến… phân tích v tình hình GDVN, nhng “chch hướng”, “sai lm”, “suy thoái”… đã kéo dài đã hàng chc năm mà chưa có cách gì “điu chnh” “ci cách”… li được. Nhìn chung, các công trình nghiên cu, bài viết, ý kiến… đu đi vào nhng vn đ vĩ mô như “triết lý giáo dc”, “cách mng”, “đi mi”, “thay đi mô hình”, “điu chnh h thng”, “trn đánh ln”, “thay đi căn bn” v.v… Nhng vn đ ln lao này không phi là không cn thiết, nhưng khi bàn đến cái “vĩ mô” cũng cn thiết phi hiu rõ cơ s h tng ca nó là gì? Cơ s y liu có “cáng” được nhng “gánh nng” ci cách, ci t rm r đó hay không ch?
Trong bài viết này tôi ch mong mun trình bày được nhng suy nghĩ ca mình vi mt vài vn đ nh (hoc tưởng như là nh) ca GDVN, đó là vn đ người làm giáo dc (“người làm giáo dc” đây cn được hiu là người trc tiếp đng lp, qun lý hot đng giáo dc trường hc, các cp hc ch không phi các quan chc qun lý ngành). Nói tóm li đó là vn đ con người đang thc hin các ch trường, nhim v giáo dc.

Tôi nh cách đây đến gn chc năm (hình như năm 2007) báo chí có đăng mt bài PV Giáo sư Vit kiu Nguyn Đăng Hưng, người rt quan tâm đến giáo dc Vit Nam. Trong bài PV có câu hi và tr li như sau:
PV. - Gi s nếu là B trưởng B GD-ĐT Vit Nam, ba vn đ ông ưu tiên gii quyết là gì?
GS NĐH - Tôi không h nghĩ đến chc v y bi tôi cũng ch là… mt thường dân. Nhưng gi thuyết là B trưởng, tôi s thay đi ít nht 50% nhân s, sa thi nhng người thiếu trách nhim, ch gi li nhng người tâm huyết.
Tôi không đnh bàn đến con s 50 hay bao nhiêu phn trăm nhân s ngành GD thiếu trách nhim, tôi có cm giác v giáo s này đnh nói v nhng quan chc, cán b qun lý ngành, còn tôi li mun bàn v các nhà giáo trc tiếp làm công vic ging dy các thế h hc sinh. Cũng xin được hn chế phm vi bàn lun ca tôi là giáo viên trường ph thông (tiu hc, trung hc cơ s, trung hc ph thông) ch không (hoc chưa) dám bàn lun v giáo viên các ngch trung hc chuyên nghip, dy ngh, đi hc và trên đi hc.
I. Người thy và v trí quan trng ca thy giáo trong s nghip giáo dc
Bt c ngành kinh tế, khoa hc,văn hoá, xã hi nào cũng cn đến lc lượng lao đng. Đi ngũ nhân s có th nhiu ít khác nhau, có th là lc lượng lao đng trí óc hay chân tay, thm chí có nhng ngành ngh khoa hc hin đi ngày càng s dng ít, rt ít nhân s vì đã có h thng công ngh t đng. Nhưng giáo dc dù trong thi đi khoa hc k thut phát trin đến đâu cũng không th thay thế v trí người thy giáo bng máy móc, phương tin k thut. Hay nói cách khác là mc dù phương tin k thut đã được đưa vào nhà trường, phc v, h tr cho vic dy hc nhưng không th thiếu vng người thy giáo, người truyn th kiến thc, người qun lý, giáo dc hc sinh.
Thy (cô) giáo là nhng người lao đng trí óc (tuy nhiên cũng phi s dng không ít sc lc) có nhng đc đim riêng khác vi Người lao đng các ngành ngh khác. H luôn luôn phi tiếp xúc trc tiếp vi đi tượng giáo dc (hc sinh/con người), do vy h không ch là người truyn th kiến thc như mt c máy mà còn cn phi th hin s sáng to trong phương pháp ging dy, phi là mt hình mu có cá tính, có phm cách, kiến thc, kinh nghim sng… đ th hin trước đi tượng giáo dc ca mình. Thy giáo dy hay, có cách nhìn nhn, phương pháp ging dy đc đáo (khác bit), thy giáo có đo đc, nhit tình, có lòng yêu thương (tr em hc sinh nói riêng và con người nói chung) mi được hc sinh tin tưởng, hào hng tiếp nhn kiến thc, ham thích hc tp, rèn luyn và quan trng hơn tôn trng, coi thy giáo là mt hình mu đ noi theo.
Trong h thng giáo dc trước đây, có khi cùng mt bài dy (v mt bài thơ Đường lut hay mt trích đon Kiu chng hn) nhưng mi thy giáo li có nhng cách dy khác nhau (tt nhiên là không sai kiến thc) th hin rõ trình đ hiu biết và cách quan sát, cách th hin cá tính ca người thy. Vì vy ph huynh mi có nhu cu chn thy và hc sinh mi có nim t hào mình là hc sinh ca thy A thy B nào đó (coi thy giáo ca mình hơn hn, hay khác bit vi nhng thy giáo khác).
Nhng điu này không ch môn văn, các môn xã hi, mà bt kỳ môn hc nào. Thy giáo không ch là người “dy ch” mà còn “dy làm người” na. Người thy giáo là người hàng ngày đng trước hc sinh, tiếp xúc trc tiếp vi các em đ va truyn th tri thc, va dùng bn thân (trí tu, phong cách, cá tình, nhân cách…) ca mình dy cho các thế h hc sinh trưởng thành, làm người.
Cho đến bây gi, ph huynh và hc sinh vn bàn đến và hy vng vào trình đ kiến thc cũng như tính cách ca các thy, cô giáo. Người ta nhn xét thy, cô giáo này hin, nghiêm, ăn nói hp dn… Tuy nhiên, đy mi ch là mt phn nh trong phm cách thy giáo. Cao hơn na là nhng thy giáo gii, yêu tr, nhit tình vi công vic ging dy… Nhưng rt thiếu nhng người thy kết hp nhun nhuyn gia cái gii (v tri thc) vi cá tính sáng to, nhân cách đ tr thành tm gương khiến hc sinh cm phc, kính yêu… không ch trong thi gian hc mà có khi đến sut cuc đi.
Thế nhưng, nhng người thy/cô giáo như vy hin đang có mt đng đo trong h thng giáo dc ca chúng ta không? Xin nhìn li nhng vn đ v đào to, hot đng ngh nghip ca h thng giáo viên ph thông ta t trước đến nay.
II. Thy giáo trong các trường ph thông
1. Sơ lược v đào to sư phm đi vi giáo viên ph thông
Nhìn li c quá trình đào to giáo viên các trường trung cp, cao đng, đi hc sư phm t năm 1954 đến nay ta có th nhn thy mt s vn đ v giáo viên trong thi kỳ đu tiên xây dng h thng giáo dc min Bc. Nhng năm y (sau khi hoà bình lp li) Ngành Giáo dc có nhu cu rt ln v giáo viên, ngoài vic s dng lc lượng giáo viên trường công, trường tư ca nn giáo dc cũ và nhanh chóng thay thế bng nhng lp giáo viên mi được đào to cp tc t các trường sư phm như: giáo viên 7+1 (hc hết lp 7, hc thêm sư phm 1 năm), 7+2, 10+1, 10+2, 10+3, đi hc 4 năm… đy là vn đ đào to giáo viên. Còn v quan nim xã hi vi ngh giáo viên cũng có nhng vn đ đáng quan tâm: Sau CCRĐ, Ci to Tư sn (1956, 1958) ngành hc sư phm b coi thường so vi các ngành hc khác. Nhng câu ca dao ca thanh niên, hc sinh ngày đó th hin rõ điu này “Nht Y, nhì Dược, tm được Bách khoa, Sư phm b qua…” và s tht như vy, rt ít thanh niên đăng ký hoc thi vào các trường sư phm. Còn Nhà nước (hoc Ngành Giáo dc) cũng không tht s coi trng ngành này, h thường đ ca cho nhng thanh niên hc sinh lý lch “không cơ bn” (con đa ch, tư sn, ngu quân, ngu quyn, trí thc cũ…) vào hc ngành Sư phm (nhng ngành quan trng khác như Y, Dược, Bách khoa dành cho con em công - nông - binh). Hi đó khi vào trường sư phm các tân sinh viên thường hi nhau “cu hay b cu có vn đ gì mà phi vào trường này vy?”.
Thế nhưng nhng thanh niên con nhà đã tng giu, đã tng có tri thc khi biết gt b nhng s thiếu công bng vn có th là nhng sinh viên gii và sau đó có nhng thế h giáo viên có nhiu phm cht “thy giáo”.
Thi xây dng CNXH và chiến tranh chng M cu nước, ngành Sư phm vn tiếp tc đón nhn nhng sinh viên con em các gia đình không được xã hi đánh giá cao và hc hành ph thông mc trung bình, yếu kém. Các h đào to 7+… và 10+… vn tiếp tc đào to cho đến cui thp k 60 đu 70 mi được thay thế dn… Nhng năm đu thế k XXI, B GD-ĐT đã có d án “Chun hoá giáo viên các cp hc ph thông” nghĩa là tp trung các giáo viên dưới chun 10+2 (cp tiu hc), 10+3 (cp THCS) đi hc tp, bi dưỡng vài ba tháng ly bng “Chng nhn giáo viên đt chun”).
Bây gi, các h đào to sư phm trung ương và đa phương đã n đnh (cao đng sư phm cho mu giáo, tiu hc), đi hc 3 năm, 4 năm cho THCS và THPT). Thế nhưng trong các kỳ tuyn sinh đi hc, ai cũng có th nhn thy hc sinh THPT thuc tp 1, tp 2 (gii, khá) thưởng không np đơn vào các trường sư phm cho dù nhng trường này các em nhn được nhiu ưu đãi v hc phí.
Đim qua nhng chng đường như vy đ thy vic đào to giáo viên chưa bao gi được coi trng c vi h thng qun lý ngành cũng như trong quan nim xã hi. Và nhng điu này đã tr thành mt trong nhng nguyên nhân cn xem xét khi bàn v cht lượng giáo viên ph thông.
2. Cht lượng và con đường hành ngh ca giáo viên ph thông
* Sách “Hướng dn ging dy” và s thiếu vng cá tính sáng to, hn chế, tiêu hu kh năng cp nht ca giáo viên.
Tiếp tc vi vn đ đào to giáo viên, chun hoá giáo viên như trên, các trường ph thông dn dn có được đi ngũ giáo viên đt chun… đng trên bc truyn dy bi dưỡng phm cht trí tu, nhân cách cho hc sinh. Nhng thy/cô giáo này được tr thành nhng cá th có cá tính sáng to, có phm ccách công dân, hình mu làm người đ dìu dt cho thế h tr.
Đ đm bo cho giáo viên ging dy đúng mc tiêu môn hc, mc đích yêu cu tng bài hc, Ngành Giáo dc đã son tho, in, phát cho giáo viên sách “hướng dn ging dy” cho tng môn hc. Trong nhng cun sách này, các nhà biên son đã hướng dn cho giáo viên tng bài ging t mc đích yêu cu, phương pháp ging dy, ni dung kiến thc cn truyn đt (cn nhn mnh hoc lướt qua), thm chí có sn c h thng câu hi đ s dng trong tng bước ging dy, tng phân mc bài ging... Sách “Hướng dn ging dy” cung cp cho giáo viên tng giáo án bài ging. Người s dng ch cn áp dng theo sách đ thc hin tng bước lên lp. (có nhng trường vn bt giáo viên son giáo án, np, kim tra giáo án nhưng đó ch là hình thc và giáo viên chc chn s chép t sách hướng dn là có giáo án ngay).
Sách hướng dn ca ngành do các tác gi uy tín biên son và qua nhiu cp duyt thì chc chn là đúng, là hay ri. Tôi s không bàn đến cht lượng sách mc dù nhìn chung nhng cun sách này thường được biên son mt ln và dùng trong nhiu năm hc nên luôn thiếu s đi mi, không được cp nht nhng thay đi, tiến b ca tri thc và đi sng… cn thiết cho c giáo viên và hc sinh. Tôi mun bàn đến h qu ca vic s dng các loi sách hướng dn này. Giáo viên được yêu cu dy đ, dy đúng kế hoch, chương trình năm hc và ni dung trong sách hướng dn, nên cũng không cn, không có điu kin th th hin kh năng sáng to, cá tính sư phm ca mình trong ging dy kiến thc. C như vy các giáo viên nhanh chóng tr thành nhng hình mu tương đi ging nhau như nhng b máy ging dy tuy rng h vn có s khác bit v v mt, dáng người, cách cười nói…
Vic dy hc thiếu cá tính, hình mu ca người thy chc chn s không có sc thu hút vi hc sinh c trong vic truyn dy kiến thc đến vai trò dy làm người mà chúng ta mong mun. Nhưng không ch có thế, sách “Hướng dn ging dy” còn to ra mt thói quen có th nói là nguy him đi vi người làm ngh thy giáo: Cái gì cũng đã có trong sách hướng dn ri, như thế đã là rt đ cho vic lên lp… nên người giáo viên dn dn đánh mt kh năng tham kho, nghiên cu, hc tp, cp nht kiến thc khoa hc (t nhiên, xã hi, chuyên ngành…) ngoài xã hi na.
Tôi xin được k mt cuc đi thoi vi cô giáo dy văn THCS Hà Ni: Là giáo viên dy văn nhưng cô giáo này không bao gi đc sách văn hc, đúng ra khi hc trường sư phm, cô y đã đc được khong 5, 10 cun sách có trong chương trình ging dy ca nhà trường sư phm, nhưng t khi ra trường thì không… Vì “Ti sao li phi đc khi trong sách hướng dn đã có đ c? Đây nhé, các nhà văn có trong chương trình dy đu có mt trang đến trang rưỡi viết v tiu s, lit kê tên các tác tác phm ln ca tác gi đó (đ tham kho, m rng hiu biết cho giáo viên) trước khi có trích đon trong Sách giáo khoa mà giáo viên cn bình ging trên lp”… Bng cách đc mt hai trang tham kho này, cô giáo dy văn biết hết các nhà văn ln như Victo Hugo, Lep Tolstoi, Mácxim Gorski, Nguyn Huy Tường, Nguyn Đình Thi, Xuân Diu, Huy Cn… Vì nhng tác gi này có trong chương trình ging dy. Khi tôi hi: “Cô giáo biết gì v Văn hc VN đương đi?”, cô giáo tr li: “Cn gì phi biết, mà biết cũng có dy lp được đâu. Nhng tác gi, tác phm đương đi chưa được đưa vào chương trình ging dy thì cn gì phi biết”… Thy tôi ngc nhiên, cô giáo nói thêm: “Thi gian đ đc sách y, dành cho m lp dy thêm còn kiếm ra tin hơn”.
Xin bo đm đây là câu chuyn có tht 100%, và nếu ai đó quen thân vi giáo viên chc chn h s k cho nhng chuyn tương t như vy (còn nếu phng vn đ viết báo h s không nói như thế đâu). Qua câu chuyn trên, tôi mun nói đến kh năng cp nht kiến thc khoa hc và đi sng ca người àm ngh giáo viên (k c giáo viên t nhiên hay xã hi) đu rt đáng lo ngi. Mt thí d na là nhà trường ph thông t hơn chc năm nay đã đưa môn tin hc vào ging dy, thế nhưng b môn này hình như ch dành cho giáo viên b môn và hc trò. Phn ln các giáo viên t nhiên, xã hi trong hi đng nhà trường không my ai thy cn phi tìm hiu v CNTT c. V ngoi ng cũng tương t như vy. Tuy nhiên my năm gn đây, lp c nhân sư phm tr v các trường hc ph thông đã mang v, truyn th cho giáo viên lp trước nhiu hng thú trong vic s dng các ng dng ca CNTT như facebook, smartphone, zalo, viber, mail… khiến cho “trình đ tin hc” ng dng ca đi ngũ giáo viên có bước tiến b (cách đây 10 năm và cho đến tn bây gi, trình đ tin hc, CNTT ca giáo viên khá thp, không ít giáo viên không dám đng tay đến máy tính - có nhng tiết ging mu cho quan khách tham d giáo viên mù máy tính nh chng, con, hoc giáo viên tin hc to giúp mt bn PPT đ ch cn thò ngón tay n vào phím mũi tên lên xung… và đã có nhiu tình hung d khóc d cười v chyn này).
Trong câu chuyn được k phn trên, tôi quan tâm đến chi tiết “dành thi gian đ m lp dy thêm, kiếm được nhiu tin hơn”. Chc người đc s thc mc: Ti sao cht lượng giáo viên như vy mà khi m lp dy thêm li có th thu hút khá đng hc sinh? Câu tr li như nhiu người đã biết là nhng chiêu trò, bt ép, do dm, trù úm… buc ph huynh phi cho con đi hc thêm… nhưng đó ch là mt mt mang tính tiêu cc. Còn trong thc tế có nhiu lp dy thêm, nhiu thy cô giáo dy thêm to được uy tín thc s (như t l hc sinh đt khá gii, thi đ lên cp ba, vào đi hc cao). là do nhng thy cô giáo này đã đt mình, ngh nghip ca mình vào cơ chế th trường, đó khon thu nhp mà người thy giáo (dy thêm) thu được t l thun vi cht lượng truyn th kiến thc ca h, nghĩa là nhng thy cô giáo này phi vượt qua li sng, li làm vic th đng trong h thng trường hc mà h đang, đã làm vic. H s phi đc, nghiên cu, tham kho nhng tài liu liên quan, cp nht tiến b khoa hc và đi sng đ nâng cao trình đ cho mình, đ dy thêm có uy tín. đ tr thành nhng thy cô giáo dy thêm có kh năng, to được kết qu thc s, Vy là dy thêm, m trường tư (dân lp, c đông) không phi hoàn toàn là tiêu cc, dy thêm, m trường dân lp có tâm, có tm, có th nhng mt tích cc, to ra s cnh tranh thc s cho “th trường giáo dc” và to ra đòi hi người thy giáo phi t thay đi mình.
* Vn sng, s hiu biết xã hi đ giáo viên tr thành hình mu cho hc sinh.
Giáo viên là nhng người lao đng tương đi n đnh (nht là h thng giáo viên trường công lp). Sau khi tt nghip sư phm, v trường ph thông làm giáo viên và sng dy hc sut đi trong môi trường này, mt môi trường tương đi bình yên, ít có s va đp, cnh tranh quyết lit như các ngành ngh khác. Cũng chính vì vy nên giáo viên ít có nhng tri nghim vi đi sng xã hi.
Hãy kim li mi ngày và c nhng năm làm ngh ca người giáo viên trường ph thông: Đến trường, gp g đng nghip, lên lp ging dy, qun lý hc sinh, t chc các cuc thi đua, các sinh hot tp th (đoàn đi, câu lc b…) cho hc sinh. Thnh thong gp g, tiếp xúc vi ph huynh hc sinh… Môi trường làm vic tương đi bình lng, đơn gin, đi tượng tiếp xúc ca người giáo viên ch yếu là hc trò ( la tui ca cp hc) và ph huynh hc sinh. Mi quan h gia hai đi tượng này vi giáo viên luôn v thế không bình đng: thy cô giáo là “thy” là người trên có th cáu gin, quát nt, trn áp, thi hành k lut hc sinh. Vi ph huynh hc sinh dù nhiu người có cương v xã hi, hc vn, hiu biết nhưng khi gp thy cô giáo cũng thường phi nhún nhường, t ý tôn trng, thế người nh v (nh thy, cô trông nom, dy bo, giúp đ, tha th… cho cháu)…
Môi trường sng và các mi quan h đơn gin, có th hơi cách xa vi đi sng xã hi, cng vi s “bt cp nht” kiến thc cũng như đi sng xã hi (đã thành thói quen ca gii thy cô giáo) to cho giáo viên có cm giác v v thế ca mình là rt quan trng (vai trò trí thc, chc năng truyn dy kiến thc và làm người cho thế h tương li). T đó sinh ra li sng t tôn, thiếu dân ch trong các mi quan h ca mình. Thm chí khi v gia đình, ra xã hi người giáo viên cũng rt khó xác đnh đúng v thế thc s và thiếu rt nhiu k năng sng, k năng giao tiếp theo quan nim bình đng, dân ch… Cũng có th t đy sinh ra nhng thói xu, nhng vic làm tiêu cc trong giáo dc mà xã hi thường bàn lun…
S thiếu kiến thc v đi sng, xã hi ca người giáo viên gây nh hưởng không nh đến hot đng giáo dc ca thy cô giáo trong các lĩnh vc “dy làm người” cho các thế h hc trò, đng thi to tình trng bt hp tác, thiếu trung thc, gi to trong mi quan h gia giáo viên vi hc sinh và ph huynh hc sinh.
Như vy vai trò hình mu, tm gương v tri thc, nhân cách, vn sng… ca người giáo viên trược hc sinh rt khó có th bo tn được. Không khí trường hc, mi quan h thy - trò - ph huynh hc sinh luôn cha đng đt “sóng ngm” ca s phn ng, thiếu tôn trng, đng thi làm ny sinh ra nhiu hin tượng tiêu cc, hay phn ng thái quá (cãi c vi thy, bn, chán hc, b hc, bao lc hc đường…) trong mt b phn hc sinh.
3. Mt vn đ tưởng như rt nh ca trường ph thông: hin trng “n hoá giáo dc”.
T bao đi nay người ta vn “mc đnh” gíao viên là nam gii vi cách gi “thy giáo” (mt trong năm ngh người làm ngh được gi là thy: thy giáo, thy thuc, thy đa lý, thy tu, thy cúng). Các thế h nho sinh trong thi kỳ c đi, cn đi và c hc trò hc chc quc ng sau này đu được hc tư các thy. Khi k v s thành đt ca mình người ta thường t hào khoe rng tôi là hc trò ca thy A, thy B nào đó và ch như vy cũng đã to được nim tin cho người khác (vì danh tiếng, uy tín, trình đ, nhân cáh ca thy A thy B đó đã được c xã hi tin tưởng)
Ngày nay, nn giáo dc đương đi hình như rt thiếu vng nhng người đàn ông làm ngh giáo (thy giáo), thay vào đó hu hết giáo viên các cp hc t mu giáo đến THPT đu là ph n (cô giáo). Tôi không có con s thng kê t l giáo viên n ngách GDPT hay tng cp hc, nhưng nếu đến mt trường tiu hc, trung hc cơ s, trung hc ph thông bt kỳ, ta có th thy t l giáo viên n chiếm 100% cp mu giáo, khong 95% cp tiu hc, 80-90% cp THCS, và 75-80% cp THPT. Ngay t ngun đào to giáo viên, hàng năm các trường sư phm nhn được rt ít đơn d tuyn ca nam, nhiu lp sư phm 100% sinh viên n. Hình như c xã hi đã quan nim ngh dy hc là ngh ca ph n chc là v ngh này nhàn h, phù hp vi sc kho ca ph n, hơn thế na ph n tri sinh ra đã có chc năng làm m (sinh đ, nuôi, dy con) nên làm giáo viên là tt nht.
Tôi gi hin tượng này là “n hoá giáo dc” và trong bài viết này tôi mun lun bàn v cái hay, cái d trong vic “n hoá” này.
Trước hết, tôi nghĩ ngh dy hc không ging vi vic nuôi dy con (do mình sinh ra). Ngh dy hc là ngh hướng dn, rèn luyn cho thế h tr tng bước vào đi. Lp tr trong giáo dc là mt đi tượng xã hi đc lp có quyn sng, quyn t do, bình đng trong vic tiếp nhn nn giáo dc và mi quan h gia giáo viên vi hc sinh (dù nh tui) là bình đng (khác vi quan h m con). Giáo viên phi tôn trng và nâng đ cho s phát trin tri thc, nhân cách ca hc sinh… Đó đó không nên cho rng chc năng sinh đ, nuôi, dy con trong gia đình ca ph n là hoàn toàn phù hp vi vai trò thy giáo trong nhà trường.
Khi bàn v gii, người ta thường bàn đến, ch ra nhng đc đim ca phái nam, phái n. Có nhng s khác bit v phm cht, tính cách, thói quen, điu tt, điu xu liên quan đến mi gii. Vì vy vic đi ngũ giáo viên ph thông gn như ch có n gii như hin nay liu có giúp chúng ta có được nhng hiu qu giáo dc cao nht cho hc sinh và s nghip dy người nói chung không?
Tôi không có ý đnh lit kê cái hay, cái d trong tính cách ca c hai gii. Nam hay n cũng có nhng đc đim mnh, đim yếu hin hin hoc tim n còn tuỳ theo các tính, phm cht c th mang tính các nhân ca h. đây đang bàn v “n hoá giáo dc” nên tôi mun nói đến nhng đc đim tt, xu ca gii n trong đi sng và s th hin nhng điu này trong môi trường giáo dc.
Ai cũng công nhn ph n là phái đp, th hin s du dàng, nh nh, có sc thuyết phc… nhưng cũng không tránh được nhng nhược đim như thiếu công bng, hay đ ý nhng chi tiết nh, thiên v cm tính, đôi khi thiếu kim chế… Có người thường gi là tính cách “đàn bà” (tôi không đng ý, không mun dùng t này đ bình phm v ph n. Thế nhưng nếu như người ging dy, dìu dt các thế h tr trưởng thành vi mc tiêu tr thành nhng “con người toàn din” mà li ch có giành cho ph n làm ngh này thì chc là s gây ra s thiên lch, thiếu vng nhng phm cht cn thiết (cht “đàn ông”) cho các em trong quá trình trưởng thành và phát trin sau này.
Đã có không ít nhng trường hp cô giáo lên lp và cư x vi hc sinh thiếu công bng, trù úm, thành kiến, bt b nhng điu nh mn, không thiết lp được mi quan h bình đng, tôn trng hc sinh (do cm tính), hoc th hin trước lp hc c nhiu tâm trng mang tính cá nhân như cáu gin đâu đó cũng trút vào hc sinh, tâm s nhng điu không gn bó gì vi mc đích giáo dc ca mình và hơn thế na là giáo viên n vì quá bn bu vic nhà nên ít cp nht kiến thc khoa hc, đi sng xã hi hơn nam gii.
Có nhng v ph huynh nói vi tôi “con mình là con trai, nhưng c 12 năm ph thông đu được hc cô giáo, sau này chc chn cháu nó s có “n tính”, s có nhiu phm cách đàn bà hơn, như thế liu có tr thành người toàn din không?”
Nguyên cơ ti sao nam gii không thích vào ngành Sư phm? Ti sao giáo dc b “n hoá” bn thân tôi cũng không gii thích được, nhưng tôi có cm giác h thng qun lý Ngành Giáo dc và c xã hi vn thường coi vn đ này là đương nhiên, không có gì phi suy nghĩ c… Thế nhưng vi bn thân tôi và vi nhng người đã tng qua h thng giáo dc ph thông khong 15, 20 năm trước đây, hu như ai cũng mơ ước trong nhà trường cn có t l giáo viên nam, n tương đương, như vy hc trò (c nam và n) mi hc được, rèn luyn theo nhng đim tt trong tính cách ca c hai gii, hc sinh không ch có n tính mà còn có tính cách “đàn ông” - rt cn cho cuc sng sau này.
III. Có th ci t Ngành Giáo dc bng nhng chiến lược vĩ mô?
Cũng như bt c ngành kinh tế, văn hoá, khoa hc k thut nào, ngành GD-ĐT nước ta cũng đã đt được nhng thành tu ln là to ra nhng thế h công dân có đe tri thc, tư cách đ thc hin mi nhim v xây dng, phát trin đt nước trong nhng giai đon lch s va qua. Trước nhng đòi hi mi ca thi kỳ đi mi, phát trin, hi nhp quc tế ngày nay, Đng, Nhà nước, Ngành GD-ĐT và toàn xã hi đu đã nhn ra và thng thn nhìn nhn vào nhng yếu kém, lc hu ca c nn giáo dc và trong tng lĩnh vc hot đng ca ngành. Nhng cuc tranh lun ny na, nhng quyết sách được đ ra, nhng cuc th nghim đã được thc hin… nhưng vic thay đi cơ bn vic dy và hc, h thng nhà trường, ni dung ging dy vn chưa đt được hiu qu như mong mun.
Vi suy nghĩ cá nhân ca mình, tôi mong mun các nhà làm chính sách, nhng người tâm huyết vi s nghip giáo dc không ch quan tâm đến nhng vn đ lý lun, nhng ch trương, chính sách mà phi nhìn nhn vào thc tế ca các h thng giáo dc, trong đó quan trng nht là giáo dc ph thông, đ mi ch trương chính sách gn bó và có tác dng thc s vi mc tiêu ci cách mà chúng ta đang tiến hành.
Trên đây là nhng ý kiến mang tính cá nhân, ch quan. Tôi rt mong nhn được s hi đáp ca các tng lp xã hi, đc bit là nhng nhà nghiên cu giáo dc đang làm vic hết sc mình cho s thay đi, phát trin nn giáo dc nước nhà.
N.H.P.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét