Thứ Bảy, 11 tháng 5, 2019

Tự do báo chí, giấc mơ không có thật trong chế độ độc đảng ở Việt Nam (1)


Quc Phương BBC Tiếng Vit

Ảnh: VOA TIẾNG VIỆT – Nhà báo tự do Phạm Đoan Trang
"Nói về tự do báo chí ở Việt Nam là một câu chuyện dài và nhiều nỗi buồn. Tôi nghĩ rằng kể từ khi nền "báo chí cách mạng" ra đời, báo chí đã luôn được chính quyền coi là công cụ để định hướng dư luận, giải thích đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước cho nhân dân, tóm lại, báo chí đã, đang và sẽ luôn luôn là công cụ trong chế độ cộng sản.
"Báo chí Việt Nam chưa bao giờ được hưởng tự do. Điều đó gây ra nhiều vấn đề, chẳng hạn vấn đề trình độ, kỹ năng của người làm báo. So với đồng nghiệp phương Tây, báo chí Việt Nam kém chuyên nghiệp hơn. So với kỳ vọng và đòi hỏi của xã hội, báo chí "hụt hơi" không theo kịp. Về cơ bản, ở Việt Nam không có nhà báo lớn, tầm cỡ thế giới.
"Và điều tồi tệ nhất hiện nay đã xảy ra là, báo chí Việt Nam chưa kịp chuyên nghiệp hoá thì đã tha hoá. Một số đông nhà báo, cơ quan báo chí trở thành công cụ cho nhiều nhóm lợi ích khác bên cạnh nhóm lợi ích lớn "truyền thống" là đảng Cộng sản. Nhiều người làm báo trẻ cũng nhiễm đủ thói hư tật xấu và hỏng nghề trước khi trở thành nhà báo đúng nghĩa.
"Nói về tự do báo chí ở Việt Nam, tôi khá bi quan. Tôi cho rằng chừng nào còn tồn tại chế độ độc đảng cai trị thì Việt Nam còn không thể có tự do báo chí".
Nhà báo tự do Phạm Đoan Trang

nh: GETTY IMAGES - Blogger Ba Sàm Nguyn Hu Vinh và cng s Nguyn Th Minh Thúy ra Tòa
Vit Nam ký đ các công ước quc tế v các quyn chính tr, dân s, trong đó có t do báo chí, ngôn lun và tư tưởng, nhưng không có mt t chc t do được thành lp đ bo v các quyn này và tương t Vit Nam còn thiếu các cơ chế đ đm bo thc thi các điu lut liên quan, mt cu quan chc lãnh đo Văn phòng Quc hi Vit Nam nói vi BBC hôm 09/5/2019 t Sài Gòn.
Vit Nam nên có s cách mng đi vi báo chí nhà nước và th t do cho nhng nhà báo bo v quyn li, li ích hp pháp ca nhân dân trước khi nói đến có t do báo chí và hi nhp quc tế, mt nhà báo đc lp cũng t Sài Gòn chia s thêm.
Nhà nước Vit Nam cn có dũng khí đ 't b đc quyn báo chí', m đường cho các thành phn khác được tham gia làm báo chí mà nói mt cách ngn gn nht tc là cn phi có báo chí tư nhân, mt lut gia t Liên hip các Hi khoa hc Vit Nam nêu quan đim vBàn tròn th Năm t London.
Hôm th Năm, Lut sư Trn Quc Thun, nguyên Phó Ch nhim Thường trc Văn phòng Quc hi Vit Nam, nói vi Ta đàm ca BBC:
" Vit Nam thì rõ ràng, nói v ch nghĩa, lut l, các Công ước quc tế v quyn chính tr, dân s, quyn này, quyn kia, thì Vit Nam tham gia và ký kết hết và nói thế nào là cũng đã th hin vào trong lut pháp Vit Nam v cơ bn. Nhưng ch nghĩa pháp lut Vit Nam, h thường có cái đuôi viết lng l.
"Cho nên nếu ch ra, các hi ngh quc tế vn ch ra được tt c Hiến pháp cũng quy đnh, ri lut l cũng quy đnh này kia, nhưng mà điu quan trng nht mà cn đòi hi là phi có nhng tiếng nói mà có t chc, tm gi là mt lc lượng gì đy, đ mà h bo v được quyn đó. Vit Nam không có t chc đó.
"Nếu Vit Nam có mt t chc mà t do, chng hn như thành lp mt tp đoàn báo chí mà hot đng đc lp, mà có quyn vi chính nó và chu trách nhim trước pháp lut, thì tình hình Vit Nam có th m ra; cho nên Vit Nam gi là t chc lp hi, thì cho đến bây gi vn chưa lp hi [đc lp] được, và chưa có lut biu tình, mà cái đó là cái mà người ta rt là khao khát sáu, by chc năm nay mà vn chưa thc hin được, còn lp hi cũng thế, biu tình cũng thế, ri t do ngôn lun, t do báo chí.
"Thế nào là t do ngôn lun và thế nào là t do báo chí? Đc ra thì đó là câu chuyn u trĩ tưởng ai cũng biết, nhưng rõ ràng vn đ làm nó như thế nào? Thế nào là t do báo chí? T do báo chí thì có tin người ta c đưa và người ta chu trách nhim v ngun tin đó. Vit Nam thì không đơn gin. Đưa phi có đnh hướng, đưa phi có ch đo. Tc là đưa mà trái ý, thì người đưa mà có thm quyn đi đt trước."
'Coi chng vi phm pháp lut'

Lut sư Trn Quc Thun tng gi cương v Phó Ch nhim Thường trc Văn phòng Quc hi Vit Nam

"Tôi nói là còn có kh năng b pht tin, ri tù ti vân vân. Cho nên tt c nhng cái đó đòi hi lut l phi chi tiết và nó đòi hi đm bo điu lut y phi được thc hin, thì Vit Nam không có đm bo đó. Đó là cái không biết chng nào s có? Điu lut mà không có, viết ra c lng l như thế, thì thế nào là t do ngôn lun. T do ngôn lun như nói là gp nhau trong quán nhu mình phát biu, thì cái đó có phi t do ngôn lun không?
"Hay t do ngôn lun là có quyn lp din đàn phn bin li? Còn bây gi như tôi biết là các t chc Mt trn, các t chc đoàn th có quyn là giám sát và phn bin. Nhưng s giám sát và phn bin, người ta li ngoáy vô cái ch là phn bin là phn bin nhng d tho văn bn ca Đng, ca nhà nước, ca lut pháp, như vy thì gi là góp ý, ch sao gi là phn bin được? Sao li sài ch nghĩa như thế được? Phn bin "d tho văn bn" - thì phn bin d tho văn bn là thế nào? T 'góp ý' ch làm sao gi là 'phn bin' được?"
Tôi chỉ có hai đề nghị ngắn thôi. Một là nên bỏ ngay khái niệm 'báo chí Cách mạng', mà nên đổi ngược lại là cách mạng báo chí. Và điều thứ hai, chính quyền Việt Nam phải có sự thay đổi, trả tự do cho những người đấu tranh cho tự do báo chí và lo cho quyền lợi của người dân - Tiến sỹ Phạm Chí Dũng
"Có quyn phn bin nhng ch trương mà đưa ra không thiết thc, thì người ta có quyn phn ng, chng li không? Thì Vit Nam là không được, làm cái đó coi chng vi phm pháp lut.
"Cho nên cái gi là giám sát, phn bin cũng lng l. Còn giám sát là thông qua t chc Mt trn T quc, ch không có phn bin đc lp. Nếu ai không đng ý cái gì, lên tiếng đc lp, thì cái đó cũng là không an toàn mà phi qua h thng t chc, như vy h thng t chc, h lc hết. Làm sao mà có th phn bin trung thc được? Cho nên Vit Nam ch nghĩa nó có nhưng mà không có cơ chế đm bo thc hin các quyn đó, không có cái lut như thế. Thì đó là điu cn phi đòi hi Vit Nam."
Cũng t Sài Gòn, Tiến s Phm Chí Dũng, nhà báo đc lp, nêu quan đim vi Bàn tròn:
"Tôi ch có hai đ ngh ngn thôi. Mt là nên b ngay khái nim 'báo chí Cách mng', mà nên đi ngược li là cách mng báo chí, nói theo tác phm ca nhà văn L Tn ca Trung Quc, "cách mng là cách cái mng", vì báo chí nhà nước Vit Nam, v sinh mng báo chí đã không còn, cho nên dùng t cách mng báo chí đúng hơn nhiu so vi 'báo chí Cách mng.'

nh: BBC/BÀN TRÒN TH NĂM T LONDON - Tiến s Phm Chí Dũng tham gia hi lun BBC t Sài Gòn
"Và điu th hai, chính quyn Vit Nam phi có s thay đi, tr t do cho nhng người đu tranh cho t do báo chí và lo cho quyn li ca người dân, ging như là chính quyn Myanmar va phi tr t do cho hai phóng viên Reuters. Đó là nhng Trn Huỳnh Duy Thc trước đây, hoc là nhng Đ Công Đương sau này. Nhng người viết v quyn li ca người dân, bo v cho quyn li ca người dân nhưng b chính quyn 'quy chp', b công an 'quy chp' và đã x tù rt nhiu năm.
"Ví d như Trn Huỳnh Duy Thc b 16 năm tù giam, Đ Công Đương Bc Ninh cũng b 5 năm ti 6 năm tù giam, thì đó là điu vô cùng bt công và nếu như là không thay đi thì đng có nói nhng gì là t do báo chí, đng có nói chuyn mà hi nhp quc tế Vit Nam".
'Nên có báo chí tư nhân minh bch'
T Hà Ni, PGS. TS Hoàng Ngc Giao, Vin trưởng Vin Chính sách, Pháp lut và Phát trin, thuc Liên hip các Hi khoa hc Vit Nam (Vusta) phát biu:
Nói một cách ngắn gọn là cần phải có báo chí tư nhân một cách minh bạch, rõ ràng và có một sự kiểm soát bằng khung pháp luật chuẩn, để đảm bảo là người dân Việt Nam được hưởng một sản phẩm của tự do báo chí thực sự - PGS. TS. Hoàng Ngọc Giao
"Theo tôi, như anh Phm Chí Dũng nói là cách mng báo chí, thì theo tôi điu cơ bn nht cn phi làm, đó là nhà nước, chúng ta phi đ dũng cm, dũng khí t b s đc quyn v báo chí.
"Có nghĩa là phi đ tt c các thành phn khác tham gia làm báo và trên cơ s cnh tranh v thông tin, v cht lượng đưa tin, cũng như v ni dung.
"Bên cnh đó có mt hành lang pháp lý rt rõ ràng đ x lý nhng hành vi vu khng, hay nhng hành vi đưa tin trái s tht và gây hu qu.

nh: OTHER - PGS. TS. Hoàng Ngc Giao, Vin trưởng Vin Chính sách, Pháp lut và Phát trin, tham gia Hi lun t Hà Ni
"Nhưng nói mt cách ngn gn là cn phi có báo chí tư nhân mt cách minh bch, rõ ràng.
"Và phi có mt s kim soát bng khung pháp lut chun, đ đm bo là người dân Vit Nam được hưởng mt sn phm ca t do báo chí thc s".
Bình lun qua bút đàm vi Bàn tròn v T do báo chí và t do ngôn lun này, nhà báo t do Phm Đoan Trang t Vit Nam gi cho BBC:
"Nói v t do báo chí Vit Nam là mt câu chuyn dài và nhiu ni bun. Tôi nghĩ rng k t khi nn "báo chí cách mng" ra đi, báo chí đã luôn được chính quyn coi là công c đ đnh hướng dư lun, gii thích đường li ch trương ca Đng và Nhà nước cho nhân dân, tóm li, báo chí đã, đang và s luôn luôn là công c trong chế đ cng sn.
"Báo chí Vit Nam chưa bao gi được hưởng t do. Điu đó gây ra nhiu vn đ, chng hn vn đ trình đ, k năng ca người làm báo. So vi đng nghip phương Tây, báo chí Vit Nam kém chuyên nghip hơn. So vi kỳ vng và đòi hi ca xã hi, báo chí "ht hơi" không theo kp. V cơ bn, Vit Nam không có nhà báo ln, tm c thế gii.
"Và điu ti t nht hin nay đã xy ra là, báo chí Vit Nam chưa kp chuyên nghip hoá thì đã tha hoá. Mt s đông nhà báo, cơ quan báo chí tr thành công c cho nhiu nhóm li ích khác bên cnh nhóm li ích ln "truyn thng" là đng Cng sn. Nhiu người làm báo tr cũng nhim đ thói hư tt xu và hng ngh trước khi tr thành nhà báo đúng nghĩa.
"Nói v t do báo chí Vit Nam, tôi khá bi quan. Tôi cho rng chng nào còn tn ti chế đ đc đng cai tr thì Vit Nam còn không th có t do báo chí."
T Hà Ni, mt nhà nghiên cu mun giu tên bình lun vi BBC:
"Liên quan đến ci cách tư pháp (luật hình s, t tng hình s...) và xây dng hệ thng pháp luật (luật t do thông tin, luật báo chí), có th thy Luật t do thông tin tiếng Việt là "luật v quyn tiếp cận thông tin", tuy nhiên, kết qu không được như mong mun.
"Việc ra được luật t do thông tin là vô cùng quan trng. Theo tôi, lúc này cn thay đi luật hình s đ không bt b nhm. Còn luật t do thông tin và luật báo chí, thì có th chưa cn sa ngay lp tc so vi ưu tiên kia, nhưng cn thc thi cho tt. Trước mt cn ra luật biu tình đ khi bàn chuyện bt người vận động biu tình, nói nôm na là như vy.
"Và đc bit, tôi thy Vit Nam cn b điu trong luật hình s "li dng quyn dân ch... đ chng phá nhà nước", đây là tội danh h đã gán cho ông blogger Ba Sàm Nguyn Hu Vinh và ngoài ra, cũng cn b mt ṣi như "lật đ chính quyn nhân dân" na. Vit Nam không phi là mt s nước khác, cho nên luật cũng vn cn tính đến văn hóa.
"Tóm li theo tôi, nên chú ý đến luật t do thông tin, luật báo chí, luật hình s, luật nhân quyn và nên chú ý cht lượng thc thi luật, chú ý đến các bt cập trong luật na," ý kiến chuyên gia này trao đi thêm vi BBC sau Ta đàm.
Q.P.
(1) Đu đ do BVN đt


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét